NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu toi_tai_gioi_ban_cung_the (Trang 82 - 84)

CHƢƠNG 11 NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH

NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH

Sau khi đƣợc trang bị đầy đủ các kỹ năng của Trí Nhớ Siêu Đẳng, bạn đã nắm đƣợc một yếu tố quan trọng để đạt thành tích xuất sắc. Đó là khả năng nhớ lại thông tin và số liệu trong một khoảng thời gian ngán. Tuy nhiên, khả năng nắm vững lý thuyết chƣa đảm bảo cho bạn 10 điểm. Yếu tố thứ 2 cũng quan trọng khơng kém. Đó là khả năng ứng dụng lý thuyết để trả lời câu hỏi thực hành

trong kỳ thi.

Đế tinh thông khả năng ứng dụng những gì đƣợc học, bạn phải phát huy một loạt kỹ năng suy nghĩ bao gồm sáng tạo, phân tích, lập luận. Chi tiết hơn, những kỹ năng suy nghĩ bạn cần phải thành thạo bao gồm:

 So sánh các dữ liệu để tìm ra sự khác nhau và giống nhau  Phân tích thơng tin và tìm mối liên hệ giữa các thơng tin với nhau  Xác định nguyện nhân và hệ quả

 Lựa chọn và sắp xếp các thơng tin có liên quan  Biết cách lập luận

 Giải quyết vấn đề một cách sáng tạo  Giải thích và phát triển ý cụ thể

 Đánh giá độ tin cậy và tính đúng đắn của thơng tin

 Phân biệt giữa các dữ kiện, các thông tin không phải dữ kiện và các ý kiến của cá nhân  Đƣa ra kết luận từ những bằng chứng cụ thể.

Mặc dù những kỹ năng ứng dụng này nghe có vẻ đáng sợ, bạn sẽ thành thạo chúng dễ dàng khi bạn biết cách sử dụng. Những học sinh sử dụng các kỹ năng này hiệu quả là do họ nắm đƣợc phƣơng pháp. Một khi bạn học và nắm đƣợc những phƣơng pháp này, bạn sẽ có thể đạt kết quả nhƣ họ.

PHƢƠNG PHÁP CỦA NGƢỜI THÔNG MINH

Quá trình suy nghĩ diễn ra từ việc đặt câu hỏi (cho bản thân tới việc hình thành các mối liên kết giữa thông tin mới và thông tin cũ mà bạn đã biết. Nếu bạn đang “suy nghĩ” về những gì tơi vừa nói, bạn có thể đang tự hỏi mình rằng “Thật khơng?” Mình có suy nghĩ bằng cách đặt câu hỏi khơng? Những học sinh thơng mình thƣờng đặt các câu hỏi hữu ích. Những học sinh kém khơng biết đặt câu hỏi về những gì họ vừa học. Ví dụ, nếu một học sinh giỏi cần đánh giá tính xác thực của 1 sự việc, anh ta sẽ đánh giá bằng cách đặt câu hỏi nhƣ “Có bằng chứng nào về việc này khơng?”,” Nguồn gốc thơng tin có đáng tin cây khơng?,” Thơng tin có bị làm sai lệch hoặc bị ảnh hƣởng bởi ý kiến cá nhân nào không?”. Một học sinh kém không bao giờ đặt những câu hỏi hiệu quả nhƣ trên. Hơn nữa, ngƣời thơng minh biết cách sử dụng hình ảnh và các cơng cụ liên quan đến hình ảnh nhƣ Sơ Đồ Tƣ Duy, biểu đồ, sơ đồ và bảng biểu giúp họ hiểu rõ, phân tích và tận dụng thơng tin. Mặt khác, những ngƣời kém thông minh không biết sử dụng hình ảnh và những cơng cụ liên quan đến hình ảnh.

NGHỆ THUẬT ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC HÀNH

Trong bất kỳ môn học nào, cho dù là môn lịch sử, văn học, địa lý, vật lý hoặc toán học, luôn tồn tại một số phƣơng pháp, khuôn mẫu hoặc phong cách đặt câu hỏi thông dụng trong kỳ thi. Hãy ghi nhớ, nghệ thuật ứng dụng lý thuyết vào thực hành bất kỳ mơn nào cũng có bốn bƣớc bạn phải thành thạo. Trong mỗi chƣơng sách của từng môn bạn phải

Bƣớc đầu tiên là bạn phải xem qua tất cả các loại câu hỏi khác nhau nhƣ câu hỏi ra thi các năm trƣớc, câu hỏi trong sách giáo khoa, câu hỏi kiểm tra thử và bài tập trong lớp. Từ đó, bạn hãy ghi chú lại các dạng câu hỏi thông dụng thƣờng đƣợc đặt ra. Bạn sẽ phát hiện rằng luôn luôn tồn tại 1 một khuôn mẫu nhất định trong cách đặt câu hỏi.

Bƣớc 2: Xác định các kỹ năng suy nghĩ tƣơng ứng

Bạn sẽ phát hiện mỗi dạng câu hỏi nhƣ “Thơng tin trên có hữu ích nhƣ thế nào trong việc...? hoặc “Bạn đồng ý đến mức độ nào về việc...?” yêu cầu các kỹ năng suy nghĩ khác nhau. Do đó, đối với từng dạng câu hỏi, bạn hãy xác định kỹ năng suy nghĩ cần thiết cho từng câu trả lời.

Ví dụ, trong tất cả câu hỏi dạng “Bạn đồng ý đến mức nào về việc...?”, ngƣời ra đề muốn kiểm tra các kỹ năng suy nghĩ sau đây của bạn:

 Khả năng lựa chọn thông tin liên quan để chứng minh các điểm đúng và điểm sai.  Khả năng trình bày hai quan điểm cụ thể.

 Khả năng đánh giá dựa trên các chứng cứ hiện hữu.

Bƣớc 3: Áp dụng phƣơng pháp đạt điểm tối đa trong mỗi dạng câu hỏi

Mỗi dạng câu hỏi đòi hỏi 1 phƣơng pháp cụ thể giúp bạn đạt điểm tối đa. Do đó, bƣớc tiếp theo là bạn phải học các dạng trả lời câu hỏi tƣơng ứng với từng dạng câu hỏi. Bạn có thể học cách trả lời thông qua thầy cô hoặc các bài giải mẫu.

Nói tóm lại, bạn cần ghi chú tất cả các dạng câu hỏi thông dụng cho từng môn học. Trong từng dạng câu hỏi, tìm hiểu những kỹ năng suy nghĩ cần có và các phƣơng pháp trả lời tƣơng ứng đế đạt điểm tối đa. Cuối cùng, hãy thứ hành 1 vài ví dụ của từng dạng câu hỏi.

Bƣớc 1: Thu thập

Thu thập tất cả các dạng câu hỏi khác nhau khả thi trong từng chƣơng. Tổng số dạng câu hỏi này luôn là 1 số nhất định. Bạn có thể tìm thấy tất cả dạng câu hỏi từ các đề thi năm trƣớc, sách bài tập, bài kiểm tra thử, và từ các trƣờng khác đặc biệt là các trƣờng giỏi nếu cần thiết. Bạn sẽ biết đƣợc là mình đã tìm đủ các dạng câu hỏi khi khơng thể tìm ra dạng nào nữa.

BƢỚC 2: Tìm hiểu các bƣớc giải quyết câu hỏi

Đối với từng dạng câu hỏi thu thập đƣợc, bạn phải tìm ra các bƣớc cần thiết để trả lời chúng. Bạn sẽ phát hiện ra trong từng dạng câu hỏi cụ thể, các bƣớc giải quyết ln giống nhau mặc dù dữ kiện có thể khác nhau.

Bƣớc 3: Ghi nhớ các bƣớc bằng thực hành

Cuối cùng, bạn phải thực hành các bƣớc trả lời cho từng dạng câu hỏi ít nhất ba lần. Vậy thì tại sao có nhiều học sinh chăm chỉ thực hành hàng trăm câu hỏi mà vẫn lúng túng khi gặp các câu hỏi trong kỳ thi? Lí do là vì họ khơng sử dụng kỹ năng vừa đề cập bên trên mà chỉ thực hành các bài tập 1 cách ngẫu nhiên. Tơi sẽ giải thích vấn đề này bằng ví dụ minh họa bên dƣới. Trong 1 chƣơng sách (giả sử thôi gọi là chƣơng X), bạn sẽ tìm đƣợc 1 tổng số dạng câu hỏi nhất định là N gọi là: X1, X2, X3,..., Xn (minh họa bên dƣới). Mỗi dạng câu hỏi yêu cầu các bƣớc hoặc kỹ năng giải quyết cụ thể. Ví dụ: trong phần tốn sơ cấp (giải phƣơng trình), y=x, y=x2, y=x3, y=x4,... là các dạng câu hỏi khác nhau yêu cầu các bƣớc hoặc cơng thức khác nhau để giải. Thêm vào đó, bạn sẽ thấy rằng khi từng dạng câu hỏi (ví dụ X1) có rất nhiều biến thể khác nhau trong cách ra đề thi: X1a, X1b, X1c, X1d, X1e... Nhiều biến thể của 1 dạng câu hỏi đƣợc tạo ra bằng cách thay đổi số liệu liên quan. Vì dụ: y=2x, y=2x+1, y=2x+2, y=3x, 2y=10x... là các biến thể khác nhau của y=x. Có bao nhiêu biến thể của cùng 1 dạng câu hỏi? Câu trả lời

là vô hạn! Tuy nhiên, tất cả các biến thể của cùng 1 dạng câu hỏi có thể đƣợc giải quyết bằng cách sử dụng 1 cơng thức hoặc các bƣớc giống nhau. Nếu bạn có thể giải quyết 1 biến thể (ví dụ X1a), bạn có thể giải quyết đƣợc tất cả các biến thể còn lại .

Một phần của tài liệu toi_tai_gioi_ban_cung_the (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)