1- Đầy tải 2 Không tải.
BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Trên hình (9.7) trình bày đồ thị chỉ quan hệ giữa áp suất p1dđ và p2dđ khi quan hệ giữa các mômen phanh Mp1,Mp2 tuân theo đường đặc tính phanh lý tưởng.
Để đảm bảo sự phanh lý tưởng thì quan hệ giữa áp suất trong dẫn động phanh sau và trước phải tuân theo đồ thị hình (9.7) (được gọi là đường đặc tính lý tưởng của bộ điều hịa lực phanh).
Muốn đảm bảo đường đặc tính p2 = f(p1) theo đúng đồ thị trên thì bộ điều hịa lực phanh phải có kết cấu rất phức tạp. Các kết cấu trong thực tế chỉ đảm bảo đường đặc tính gần đúng với đường đặc tính lý tưởng.
Hình dưới đây trình bày đường đặc tính của bộ điều hịa lực phanh loại pittơng bậc.
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Hình 6.8: Đường đặc tính của bộ điều hồ lực phanh.
1 - Đầy tải 2 - Không tải
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Xét trường hợp khi xe đầy tải :
• Giai đoạn đầu áp suất p1 ở dẫn động phanh ra phía trước và áp suất dẫn động phanh ra phía sau đều bằng nhau, đường đặc tính đi theo đường thẳng OA nghiêng với trục hồnh một góc 45o, lúc đó bộ điều hồ lực phanh chưa làm việc.
• Khi áp suất trong xy lanh phanh chính đạt giá trị pđch (áp suất điều chỉnh) thì lúc đó bộ điều hồ lực phanh bắt đầu làm việc. Từ thời điểm đó áp suất p2 nhỏ hơn áp suất p1 và đường đặc tính điều
chỉnh đi theo đường thẳng AB gần sát với đường cong lý tưởng. Xét trường hợp khơng tải:
• Giai đoạn đầu đường đặc tính đi theo đường thẳng OC nghóa là lúc đó bộ điều hịa lực phanh chưa làm việc.
• Áp suất p’đch ứng với điểm C là áp suất dẫn động phanh trước ở thời điểm mà bộ điều hòa lực phanh bắt đầu làm việc.
BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
• Tiếp đó đường đặc tính đi theo đường CD. Đường CD là đường đặc tính của bộ điều hồ lực phanh khi xe khơng tải.
Nhö vậy, ứng với mỗi tải trọng khác nhau ta có đường đặc tính lý tưởng khác nhau (các đường cong khác nhau) và đường đặc tính của bộ điều lực phanh ở các tải trọng khác nhau sẽ là một chùm đường nghiêng trình bày trên hình 9.9