Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 6 - Trường CĐ Công nghệ (Trang 33 - 36)

1- Đầy tải 2 Không tải.

6.4.1. Nguyên lý làm việc

 Nguyên tắc chung của tất cả các hệ thống phanh ABS: Trong q trình phanh, nó sẽ điều khiển áp suất phanh để khơng cho bất kỳ bánh xe nào bị hãm cứng hoàn toàn, đồng thời lực phanh ở các bánh xe đạt được giá trị tối đa cho phép theo điều kiện bám. Bởi vậy đã rút ngắn được quãng đường phanh và giữ được ổn định hướng của xe khi phanh gaáp.

 Một hệ thống phanh ABS gồm 3 bộ phận cơ bản sau:  Bộ phận cảm biến.

 Boä phận điều khiển.  Bộ phận thực hiện

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ 5 5 4 3 2 1 6 7 8 1 – Bộ phận cảm biến. 2 – Bộ phận điều khiển (máy vi tính). 3 – Bộ phận thực hiện. 4 – Nguồn năng lượng. 5 – Xy lanh chính.

6 – Xy lanh làm việc ở bánh xe.

7 – Bánh xe.

8 – Bàn đạp phanh.

BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ

Nguyên lý làm việc:

Khi phanh gấp, nếu gia tốc góc chậm dần của bánh xe vượt quá một giá trị xác định cho trước (bánh xe bắt đầu bị hãm cứng), thì tín hiệu do cảm biến cung cấp cho bộ phận điều khiển sẽ đạt tới một giá trị ngưỡng thứ nhất, lập tức máy tính truyền tới bộ phận thực hiện tín hiệu điều khiển các van điện thực hiện quá trình giảm áp (để bánh xe không bị hãm cứng).

Khi áp suất phanh giảm, lực phanh sẽ giảm theo và số vòng quay của bánh xe lại tăng lên.

 Khi gia tốc góc chậm dần đạt đến giá trị ngưỡng thứ hai thì van điện sẽ nhận được tín hiệu điều khiển từ máy tính để thực hiện q trình tăng áp. Quá trình điều khiển nêu trên liên tiếp diễn ra nhiều chu kỳ trong một giây cho đến khi xe dừng hẳn lại hoặc khi người lái không đạp lên bàn đạp phanh nữa. Các giá trị ngưỡng của gia tốc góc chậm dần được chọn dựa vào độ trượt của bánh xe với mặt đường

BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu Bài giảng Lý thuyết ô tô: Chương 6 - Trường CĐ Công nghệ (Trang 33 - 36)