Hình 6.14: Pha giảm áp suất
I – Cường độ dòng điện điều khiển van điện. p – Áp suất phanh. p – Áp suất phanh.
vr – Vận tốc bánh xe. vv – Vận tốc xe.
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ – KHOA CƠ KHÍ
Vận tốc góc của bánh xe bị giảm dần trong pha duy trì áp suất và tốc độ biến thiên của nó tăng đến một giá trị gia tốc góc chậm
dần ngưỡng thứ hai (tương ứng với độ trượt vừa lớn hơn 0,2). Lúc đó máy tính sẽ điều khiển như sau:
° Máy tính sẽ truyền đến van điện từ một dịng điện I = Imax (đồ thị I – t). Cuộn dây (3) của van điện từ tạo ra một trường điện từ cực đại. Lúc đó lực điện từ sẽ đủ sức hút píttơng (1) nén cả hai lị xo (4) và (5). Vị trí của píttơng (1) lúc này sẽ cho phép mạch thơng từ xy lanh làm việc (11) qua van điện từ (khoang dưới píttơng (1)) đến bộ tích năng (9). p suất dầu trong xy lanh làm việc (11) bị giảm đi do phải cân bằng với áp suất dầu bên trong bộ tích năng (9). p suất dầu trong xy lanh làm việc (11) di chuyển sang bộ tích năng (9) tác động vào màng (9), nó có tác dụng làm cho áp suất dầu trong xy lanh làm việc (11) giảm nhanh
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
° Máy tính (13) cũng sẽ truyền đến động cơ điện (M) một dịng điện, điều khiển nó hoạt động. Động cơ (M) dẫn động bơm (6) hoạt động để tạo ra áp suất cao (khoảng 180 bars). Dầu áp suất cao này để cung cấp cho pha tăng aùp tieáp theo.
Pha tăng áp suất trở lại (hình 6.15):
° Pha tăng áp suất trở lại này bắt đầu cho chu trình tiếp theo. Khi gia tốc góc chậm dần đạt đến một giá trị ngưỡng thứ ba . Máy tính (13) sẽ ngắt dịng điện đến bộ phận thực hiện I = 0. Do tác dụng của lị xo, píttơng (1) bị đẩy xuống vị trí thấp nhất trở lại và dầu áp suất cao sẽ thơng từ bơm điện (6) qua píttơng (1) đến xy lanh làm việc ở bánh xe. p suất dầu trong van điện từ đến xy lanh làm việc (11) được nâng lên và áp suất phanh được tăng trở laïi.
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Dầu áp suất tăng
Hình 6.15: Pha áp suất tăng trở lại
I – Cường độ dòng điện điều khiển van điện. p – Áp suaát phanh.
vr – Vận tốc bánh xe. vv – Vận tốc xe.