1- Đầy tải 2 Không tải.
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ – KHOA CƠ KHÍ M
M 13 6 7 14 8910 4 5 3 1 2 11 12 15
BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
1 – Píttơng của van phân phối. 9 – Màng ngăn của bộ tích năng. 2 – Xy lanh của van phân phối. 10 – Loø xo.
3 – Cuộn dây của van. 11 – Xy lanh laøm việc ở bánh xe. 4; 5– Các lò xo. 12 – Bộ cảm biến.
6 – Bơm điện. 13 – Boä phân điều khiển. 7; 8 Các van một chiều của bơm.14 – Xy lanh chính.
15 – Van một chiều.
Nguyên lý hoạt động:
Cụm van phân phối áp suất dầu làm việc dưới sự điều khiển của máy tính, thơng qua việc máy tính xử lý tín hiệu gia tốc góc chậm dần tức thời theo 3 giá trị ngưỡng: n0 , n1. n2
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Hình 6.12: Pha tăng áp suất
P – Cường độ dòng điện điều khiển van điện.p – Áp suất phanh.vr – Vận tốc bánh xe.vv – Vận tốc xe.t – Thời gian.
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
Ở trạng thái bình thường, khi chưa tác dụng lên bàn đạp phanh, píttơng (1) của van điện từ bị đẩy xuống vị trí thấp nhất. Khi bắt đầu phanh, áp suất dầu trong mạch từ xy lanh chính (14) qua píttơng (1) đến xy lanh làm việc (11) tăng lên. Cơ cấu phanh bắt đầu hoạt động, áp suất trong xy lanh làm việc tăng lên (đồ thị p – t) và vận tốc góc của bánh xe bắt đầu giảm (đồ thị v – t). Lúc này cường độ dịng điện từ máy tính tới điều khiển van điện từ chưa có (I = 0) và píttơng (1) vẫn giữ ở vị trí thấp nhất. ABS chưa có tác dụng trong pha này.
Nếu thả bàn đạp phanh ra, áp suất trong xy lanh làm việc (11) giaûm. Van một chiều (15) có tác dụng làm cho áp suất giảm nhanh trong pha này.
BỘ MÔN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT ƠTƠ – KHOA CƠ KHÍ v v vr vv t t t I p O O O Imax/2
Hình 6.13 : Pha duy trì áp suất
I – Cường độ dòng điện điều khiển van điện.
p – Áp suất phanh. vr – Vận tốc bánh xe. vv – Vận tốc xe.
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ – KHOA CƠ KHÍ
Pha giảm áp suất (hình 6.14 ):