HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 60 - 63)

2.1. Môi trƣờng kinh tế - xã hội:

Môi trƣờng kinh tế của thị trấn Trần Đề hiện có nhiều nhân tố phát triển khá tốt trong đó đặc biệt có thế mạnh về đơ thị và kinh tế biển (dịch vụ cảng, đánh bắt thủy hải sản). Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của thị trấn năm 2013 đạt 11%; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ và thủy sản, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp khác.

Hiện nay thị trấn đang thực hiện một số dự án có giá trị động lực nhƣ Khu Công nghiệp Trần Đề, cảng cá Trần Đề.... Đây cũng là các dự án động lực của huyện Trần Đề và tỉnh Sóc Trăng. Các dự án này gia tăng hiệu quả nguồn lợi từ sông Hậu và biển Đơng, khởi đầu việc đơ thị hóa của Thị trấn, là nhân tố cơ bản để xây dựng Thị trấn trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, các dự án khu Thƣơng mại và tái định cƣ thị trấn Trần Đề, dự án bến tàu khách du lịch cao tốc Trần Đề - Côn Đảo, sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các cơ sở kinh tế tƣ doanh, hợp doanh hiện nay của thị trấn sẽ thúc đẩy và khẳng định khả năng phát triển kinh tế biển của thị trấn.

Mơi trƣờng xã hội với việc độ thị hố tự phát và chuyển dịch nhanh về kinh tế, lao động, việc làm, trình độ sản xuất và nhu cầu ở, sinh hoạt của phần lớn dân cƣ trong khu vực, cùng với đó là việc nhập cƣ do lao động đã có dấu hiệu đáng kể

sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thị trấn. Tƣơng lai khi khu công nghiệp Trần Đề và cảng cá Trần Đề đi vào hoạt động thì lƣợng dân số di cƣ sẽ tăng rất lớn.

Nhìn chung mơi trƣờng kinh tế - xã hội đang tạo điều kiện tốt cho xây dựng phát triển thị trấn. Tuy vậy cũng đang đòi hỏi sự thay đổi về tổ chức và vận hành của những nhân tố phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hố, đơ thị hoá.

2.2. Môi trƣờng tự nhiên:

2.2.1. Môi trƣờng nƣớc: a) Nƣớc mặt:

Hệ thống nƣớc mặt chủ yếu là nguồn nƣớc trên hệ thống kệnh rạch của thị trấn. Nguồn nƣớc này có sự pha trộn giữa lƣợng mƣa tại chỗ, nƣớc biển và nƣớc thƣợng nguồn sông Hậu đổ về. Phần sơng rạch bị nhiễm mặn quanh năm, do đó khơng thể phục vụ tƣới cho nơng nghiệp, nhƣng bù lại nguồn nƣớc mặn, lợ ở đây lại tạo thuận lợi trong việc ni trồng thủy sản. Bên cạnh đó nguồn nƣớc mặt của thị trấn cũng bị ơ nhiễm do chất thải sinh hoạt, phân bón vơ hữu cơ và phân hố học thải vào. Tại đây, nƣớc sinh hoạt không đạt tiêu chuẩn về phƣơng diện vi sinh vật do bị nhiễm coliform. Ngồi ra, bình qn mỗi ngày các khu dân cƣ thải trực tiếp ra môi trƣờng từ 2.000 - 2.500m3 nƣớc thải không qua xử lý. Thêm vào đó là hệ thống cống rãnh nổi xen kẽ trong các khu vực dân cƣ không đủ sức chứa nên thƣờng bị tràn trên bề mặt gây ô nhiễm khá nghiêm trọng.

b) Nƣớc ngầm:

Nguồn nƣớc ngầm hiện đang bị nhiễm mặn và chịu nhiều tác động xấu từ việc bón phân hữu cơ và phân hóa học phục vụ canh tác nơng nghiệp. Khu cảng cá và khu cơng nghiệp Trần Đề đã bƣớc đầu hình thành và đi vào hoạt động nhƣng vẫn còn nhiều vƣớng mắc trong việc quản lý các hoạt động giao thƣơng nên đã xuất hiện các dấu hiệu tác động tiêu cực đến môi trƣờng nơi đây nhƣ vấn đề về xử lý rác thải, khí thải, tiếng ồn, an ninh trật tự cảnh quan ...vv.

2.2.2. Mơi trƣờng khơng khí:

Mơi trƣờng khơng khí của thị trấn nhìn chung cịn tốt trừ một vài khu vực bị ô nhiễm cục bộ nhƣ tại khu vực cảng các, các khu hoạt động TTCN hậu cần cho nghề cá nhƣ: chế biến thủy hải sản, sửa chữa đóng tàu, xay sát... một số điểm trên tuyến quốc lộ Nam sông Hậu, các khu chợ đầu mối. Vi khí hậu tại các cơ sở sản xuất nhìn chung dao động xung quanh mức tiêu chuẩn cho phép, tuy nhiên một số khu vực không đạt chỉ số nhƣ khu vực chế biến hải sản độ ẩm cao hơn tiêu chuẩn, không đảm bảo vệ sinh các khu vực sữa chữa đóng tàu, xay sát phát ra tiếng ồn, giảm đi mức độ trong lành của môi trƣờng khơng khí khu vực dân cƣ và có tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng. Tiếng ồn dao động từ 78 - 90dBA; tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng khơng lớn đến khí hậu chung của khu vực. Xét về vệ sinh tại nơi làm việc, hầu hết các nhà xƣởng, khu vực sản xuất không đảm bảo độ thơng thống, thiếu khơng khí gây ảnh hƣởng khơng tốt đến sức khỏe ngƣời lao động.

Ngoài ra tại các địa phƣơng đã có dấu hiệu ơ nhiễm bụi. Thị trấn cần phải có kế hoạch quản lí tốt các nguồn thải phát sinh để đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng khơng khí trên địa bàn thị trấn.

2.2.3. Mơi trƣờng đất:

Thị trấn Trần Đề có 4 nhóm đất chính là: đất cát, đất phù sa, đất phù sa nhiễm mặn và đất phèn đƣợc hình thành do sự bồi lắng của vật liệu phù sa sông biển hỗn hợp. Ngoài đất phù sa nhiễm mặn và đất phèn, nhìn chung các loại đất cịn lại chƣa bị ơ nhiễm. Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu lí hóa cho thấy hàm lƣợng Cadmi và chì trong các mẫu đất thấp hơn nhiều so với giá trị giới hạn của QCVN 03:2008/BTNMT (giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất).

2.2.4. Hệ sinh thái:

Thị trấn Trần Đề có hệ sinh thái vùng cửa sông - ven biển, đặc trƣng của hệ sinh thái ven biển tỉnh Sóc Trăng. Hệ thực vật chủ yếu là thực vật nƣớc mặn với 16 họ thực vật đƣợc ghi nhận, trong đó phổ biến là: bần chua, dừa nƣớc, mắm đen, mắm trắng. Hệ động vật tại đây cũng rất phong phú nhƣ: rái cá lông mƣợt (500 cá thể), dơi ngựa lớn (15.000 cá thể); các lồi chim nƣớc, hệ động vật lƣỡng cƣ, bị sát…vv.

2.3. Hiện trạng thu gom và quản lý chất thải:

2.3.1. Chất thải rắn:

Hiện nay công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải rắn trên địa bàn thị trấn khá tốt. CTR sinh hoạt đã đƣợc thu gom trên toàn khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên kết quả thu gom còn hạn chế (chỉ đạt khoảng 70%). Các thiết bị chuyên dùng dùng để thu gom và vận chuyển rác còn thiếu. Rác thải ctăng nhanh nhƣng năng lực xử lý cịn hạn chế, cơng nghệ xử lý chƣa triệt để. Rác thải sinh hoạt của nhân dân, trƣờng học, bệnh viện ngày càng nhiều nhƣng chƣa có biện pháp phân loại rác. Các khu vực xa đƣờng giao thông, ngƣời dân tự thu gom rác lại đốt, chôn lấp trong vƣờn nhà hoặc thải bỏ bừa bãi ở những bãi đất trống ven các sơng, kênh gây nên tình trạng ơ nhiễm, mất mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng môi trƣờng chung trong khu vực.

2.3.2. Chất thải lỏng:

Vấn đề thốt nƣớc ở thị trấn nhìn chung đang ở tình trạng thiếu và xuống cấp. Hệ thống thốt nƣớc ở đây hiện nay là hệ thống thoát nƣớc chung trong một hệ thống. Nguồn thu nhận nƣớc thải là các hệ thống sông, kênh tự nhiên trong vùng và hệ thống cống thoát nƣớc trong vùng. Tuy nhiên số lƣợng cống cịn ít và đang xuống cấp nên việc tiêu thốt nƣớc cịn nhiều hạn chế.

Lƣợng nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (chiếm ƣu thế là các cơ sở chế biến hải sản có ảnh hƣởng nhiều nhất đến môi trƣờng). Hiện nay các cơ sở này hầu nhƣ khơng có hệ thống xử lý nƣớc thải hoặc nếu có chỉ là xử lý sơ bộ qua bể tự hoại trƣớc khi thải trực tiếp ra hệ thống cống thốt. Nƣớc thải từ các cơ sở này có hàm lƣợng chất hữu cơ và hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao, nếu không đƣợc xử lý đây sẽ là nguồn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng

đến nguồn nƣớc và môi trƣờng trong khu vực nhƣ làm tăng độ đục của nguồn nƣớc khu vực, sinh ra mùi hơi thối, trong q trình phân hủy tạo ra các chất độc hại, ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của hệ thủy sinh và gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm trong khu vực.

2.4. Tai biến và rủi ro mơi trƣờng:

Nhìn chung thị trấn Trần Đề khơng có các tai biến và rủi ro môi trƣờng thực sự nghiêm trọng. Hàng năm thị trấn Trần Đề bị ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 30 đến 60 cơn giơng kèm theo gió giật và mƣa lớn kéo dài gây ngập lụt và nƣớc dâng gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, khai thác đánh bắt cá và làm ảnh hƣởng đến đời sống dân cƣ trong khu vực. Những rủi ro trên có thể lƣờng trƣớc đƣợc nên có thể khắc phục bằng việc chuẩn bị trƣớc và có các biện pháp kỹ thuật để ứng phó.

2.5. Những vấn đề mơi trƣờng bức xúc và thách thức bảo vệ môi trƣờng thị trấn Trần đề: Trần đề:

- Nguồn nƣớc thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ không qua xử lý đƣợc xả thẳng vào các sông, kênh tại khu vực dễ gây ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc nhất. Nguồn nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất CN - TTCN, nguồn nƣớc thải do hoạt động nuôi trồng thủy hải sản và canh tác nông nghiệp.

- Sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng đất trong khu vực ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng chung nhƣ: sự gia tăng diện tích ni trồng thủy hải sản, hoạt động xây dựng nhiều lên do nhu cầu phát triển hạ tầng với các dự án trọng điểm quốc gia và địa phƣơng…vv.

- Bên cạnh đó, năng lực nhận thức và đối phó của con ngƣời với mơi trƣờng cũng tác động không nhỏ vào việc giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng của khu vực.

Một phần của tài liệu THUYET MINH (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)