IV. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN:
4.1. Các chính sách và biện pháp bảo vệ, giảm thiể uô nhiễm môi trƣờng:
4.1.1. Mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn:
Hạn chế nguồn gây ơ nhiễm khơng khí do cơng nghiệp. Các xí nghiệp cơng nghiệp phải sử dụng dây chuyền cơng nghệ hiện đại ít sinh các chất gây ơ nhiễm, thay thế các nguyên nhiên liệu gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí bằng ngun nhiên liệu sạch hơn, sử dụng các thiết bị lọc khói bụi và các hố chất độc hại, trồng cây xanh trong khuôn viên nhà máy và trồng cây xanh cách ly khu công nghiệp với các khu dân cƣ. Hạn chế nguồn gây ô nhiễm do các hoạt động giao thơng. Sử dụng xăng khơng pha chì cho các phƣơng tiện giao thông, không sử dụng các phƣơng tiện giao thông đã cũ không đảm bảo các chỉ tiêu về mơi trƣờng nhƣ tiếng ồn và khói bụi, trồng cây xanh trên các tuyến đƣờng giao thông và trồng cây xanh tập trung để giảm bụi và tiếng ồn. Thực hiện nghiêm túc cơng tác kiểm sốt, kiểm tra, kiểm kê và quan trắc mơi trƣờng khơng khí.
Có các biện pháp ngăn tiếng ồn cục bộ nhƣ xây dựng các tƣờng chắn tiếng ồn giao thơng đối với các cơng trình cần yên tĩnh (bệnh viện, trƣờng học...vv). Cần phải có vùng đệm cách ly giữa đƣờng giao thông và nhà ở.
4.1.2. Môi trƣờng nƣớc:
Đặc biệt chú ý bảo vệ môi trƣờng nƣớc các sông trên địa bàn thị trấn. Nghiêm cấm mọi hành động xả nƣớc bẩn ra sông hồ.
Nƣớc bẩn sinh hoạt đƣợc xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại trƣớc khi xả vào hệ thống thốt nƣớc bẩn chung. Cơng nghệ xử lý nƣớc bẩn dự kiến bố trí nhƣ sau: trạm bơm nƣớc bẩn - bể lắng 1 - bể Aerotel - bể lắng 2 - khử trùng - nguồn tiếp nhận.
Xây dựng hệ thống quan trắc môi trƣờng trên lƣu vực sông, đặc biệt là tại các khu vực nhạy cảm nhƣ: sau các điểm nhập lƣu, tại thƣợng lƣu và hạ lƣu, tại các điểm lấy nƣớc...vv, để giám sát tình hình ơ nhiễm mơi trƣờng trên lƣu vực sơng từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.
4.1.3. Bảo vệ và chống ô nhiễm môi trƣờng bởi chất thải rắn:
Mục tiêu là tối thiểu hoá sự phát sinh rác thải, các phần tử độc hại trong rác thải. Phân loại rác ngay từ nguồn và cần phải tối đa khả năng tái chế. Xử lý rác không tái sử dụng đƣợc sao cho không ảnh hƣởng đến mơi trƣờng. Đảm bảo sự an tồn khi loại bỏ rác thải. Cần phải đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom và vận chuyển theo cơng nghệ mới. Cơ giới hố khi thu gom và vận chuyển, phân loại rác tới khu xử lý.
- Đối với rác thải sinh hoạt phân loại ngay tại nguồn phát sinh. Điều này có nghĩa là rác thải đƣợc phân loại ở trong các hộ gia đình rồi cho vào các thùng chứa khác nhau theo loại rác. Có thể tiến hành phân loại thành hai loại rác là vô cơ và hữu cơ.
- Đối với chất thải xây dựng: các chủ cơng trình phải đăng ký vận chuyển với công ty Môi trƣờng đô thị, không đổ bừa bãi ra các khu vực xung quanh.
- Đối với chất thải công nghiệp: tuân thủ theo Luật Môi trƣờng. Chất thải độc hại phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra ngoài hoặc thu gom để xử lý riêng.
- Đối với chất thải y tế: cần phải đƣợc xử lý trƣớc khi vận chuyển tới bãi tập kết. Không đƣợc đổ chung với rác thải sinh hoạt.
- Đối với khu công nghiệp: chất thải cần đƣợc xử lý đạt các tiêu chuẩn vệ sinh theo các chỉ tiêu quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam sau đó mới đƣợc thải ra nguồn tiếp nhận để đảm bảo sự phát triển bền vững cho đô thị trong tƣơng lai. 4.1.4. Về vệ sinh môi trƣờng đô thị, nông thôn: giải quyết cung cấp nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng, làm giảm các bệnh dịch, nhất là các bệnh do q trình đơ thị hố gây ra. Đối với các khu vực đơ thị, ngồi nhiệm vụ trên cịn chú ý vệ sinh đô thị, ngăn ngừa ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn, tai nạn giao thông, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội...vv.
4.1.5. Bảo vệ môi trƣờng đất:
Sử dụng hợp lý phân bón hố học và thuốc bảo vệ thực vật để vừa tăng cƣờng chất đất, bảo vệ các sản phẩm nông nghiệp, đồng thời khơng làm đất bị chai hố và các sản phẩm nông nghiệp bị nhiễm độc.
Các rác thải sinh hoạt cần đƣợc thu gom và phân loại theo khả năng phân huỷ để có biện pháp xử lý riêng cho từng loại. Đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý nƣớc bẩn và sử dụng các công nghệ hiện đại để giảm mức độ ảnh hƣởng của ô nhiễm đất do nƣớc bẩn bị ô nhiễm đổ ra môi trƣờng đất.
Xử lý triệt để phân thải của gia súc tránh đất bị ô nhiễm bởi các vi sinh vật gây bệnh. Xử lý và không sử dụng các sản phẩm bền vững trong đất làm yếu cơ cấu lý tính của đất nhƣ: nilon và các hợp chất cao phân tử khó phân huỷ khác...vv.