4.1. Thoát nƣớc thải:
4.1.1. Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng:
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng : QCVN : 01/2008/BXD.
- Thoát nƣớc. Mạng lƣới bên ngồi và cơng trình. Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 7957-2008;
- TCVN 14: 2008/BTNMT –Nƣớc thải sinh hoạt.
- QCVN 40: 2011/BTNMT –QCKTQG về nƣớc thải công nghiệp. 4.1.2. Lƣu lƣợng thoát nƣớc thải:
Lƣu lƣợng nƣớc thải tính sinh hoạt bằng 80% lƣợng nƣớc cấp. Lƣu lƣợng nƣớc thải cơng nghiệp tính bằng 80% lƣợng nƣớc cấp
Bảng 11: Dự báo nhu cầu nƣớc thải cần xử lý
STT Hạng mục Tiêu chuẩn thải nƣớc Lƣu lƣợng (m3/ngđ) Đến năm 2020 Đến năm 2030
1 Nƣớc thải sinh hoạt 80% lƣợng nƣớc cấp 4.000 .800
2 Nƣớc thải KCN Trần Đề 80% lƣợng nƣớc cấp 2.200 2.900
Ghi chú: Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trên khơng tính đến lƣợng nƣớc tƣới cây, rửa đƣờng, rị rỉ dự phòng và nƣớc dùng cho trạm cấp nƣớc
4.1.3. Phƣơng án thoát nƣớc thải:
Nƣớc thải của các khu vực đƣợc thu gom và dẫn về 2 trạm xử lý nƣơc thải đƣợc bố trí ở phía Bắc của Thị Trấn giáp với kênh 2, nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc thoát ra kênh 2. Yêu cầu ứng phó với triều cƣờng, thu gom triệt để nƣớc thải của các cơng trình trong Thị trấn. Các lƣu vực thoát nƣớc nhƣ sau:
- Lƣu vực 1: Bao gồm các khu vực phía Đơng tuyến đƣờng Nam sơng Hậu, nƣớc thải của lƣu vực này đƣợc thu gom và thoát về trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt số 1. Nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc xả ra kênh 2, cửa xả đƣợc bố trí xả sang phía Đơng tuyến đƣờng Nam sông Hậu, nhằm không phụ phuộc vào các cống ngăn triều trên Quốc lộ Nam sông Hậu.
- Lƣu vực 2: Bao gồm các khu vực phía Tây tuyến đƣờng Nam sơng Hậu, nƣớc thải của lƣu vực này đƣợc thu gom và thoát về trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt số 2,nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc xả ra kênh 2.
4.1.4. Giải pháp quy hoạch:
Hệ thống thoát nƣớc thải trong Thị trấn đƣợc quy hoạch theo cấu trúc phân tán cho từng lƣu vực để thuận tiện cho việc quản lý và đầu tƣ theo từng giai đoạn phát triển của Thị trấn, giải pháp cụ thể nhƣ sau:
- Đối với các khu đã có hệ thống thốt nƣớc chung (thị trấn Trần Đề), xây dựng hệ thống cống bao, giếng tách nƣớc thu gom nƣớc thải về trạm xử lý, kết hợp với nâng cấp cải tạo đƣờng cống.
- Đối với các dự án đã và đang thực hiện trong Thị trấn, hệ thống thoát nƣớc thải phải đấu nối với hệ thống thoát nƣớc thải quy hoạch để thuận tiện trong quản lý và kiểm sốt về mơi trƣờng.
- Đối với các khu vực xây dựng mới, mở rộng hoặc chƣa có hệ thống thốt nƣớc, xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng dẫn nƣớc thải về trạm xử lý.
- Đối với các khu cơng nghiệp: Xây dựng hệ thống thốt nƣớc riêng và các trạm xử lý nƣớc thải cục bộ trong khu.
- Tất cả các tuyến cống đƣợc quy hoạch có hƣớng thốt trùng với hƣớng dốc của nền, các tuyến cống đƣợc vạch theo nguyên tắc hƣớng nƣớc đi là ngắn nhất, tồn bộ cống, giếng thăm bố trí trên vỉa hè khoảng cách giữa 2 giếng thăm từ 20 đến 40m độ dốc cống i ≥ 1/D. Tại những đoạn qua kênh, xây dựng trạm bơm nƣớc thải để bơm nƣớc thải qua các tuyến kênh này.
- Vật liệu sử dụng cho hệ thống thốt nƣớc: Đối với cống bê tơng cốt thép sử dụng xi măng Pooclăng bền sunfat, bê tông sử dụng cấp chống thấm W8. Đối với hố ga, cửa xả nên sử dụng gạch, đá xây hạn chế sử dụng bê tông cốt thép, trƣờng hợp phải sử dụng bê tơng cốt thép thì cũng sử dụng xi măng Pooclăng bền sunfat, bê tông sử dụng cấp chống thấm W8.
4.1.5. Xử lý nƣớc thải:
- Xử lý nƣớc thải sinh hoạt: Xây dựng 02 trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt tƣơng ứng với 2 lƣu vực đã nêu ở mục c. Nƣớc thải sinh hoạt sau khi xử lý xả ra nguồn đạt TCVN 14: 2008/BTNMT –Nƣớc thải sinh hoạt.
- Xử lý nƣớc thải công nghiệp: Xây dựng 01 trạm xử lý nƣớc thải cho khu công nghiệp Trần Đề. Nƣớc thải sau khi xử lý xả ra nguồn đạt QCVN 40: 2011/BTNMT - QCKTQG về nƣớc thải công nghiệp.
- Cao độ nền xây dựng trạm xử lý nƣớc thải nên tôn cao >3m, các thiết bị trong trạm xử lý có vỏ bằng Composide hoặc thép khơng gỉ.
Bảng 12: Tổng hợp trạm xử lý nƣớc thải
STT Trạm xử lý nƣớc thải Lƣu vực xử lý Năm 2020 Công suất(m3/mgđ) Năm 2030
1 Trạm số 1 (xây mới) Lƣu vực 1 2.000 3.500
2 Trạm số 2 (xây mới) Lƣu vực 2 2.000 3.500
4 Trạm số 3 (xây mới) Khu công nghiệp Trần Đề 2.200 2.900
4.2. Vệ sinh môi trƣờng:
4.2.1. Chất thải rắn (CTR):
- CTR sinh hoạt, tiêu chuẩn CTR cho 01 ngƣời: 0,8 (kg/ngƣời-ngày), tỷ lệ thu gom và xử lý đạt 90%.
- Định hƣớng sẽ thu gom toàn bộ rác thải sinh hoạt trong Thị trấn về các trạm trung chuyển rác đƣợc bố trí cạnh các trạm xử lý nƣớc thải, sau đó vận chuyển đến bãi rác cấp II của Huyện nằm ở phía Nam khu quy hoạch.
- CTR công nghiệp cần tận thu các phế liệu để tái chế, nhằm làm giảm khối lƣợng CTR cần vận chuyển và xử lý. Các doanh nghiệp tự thu gom và ký hợp đồng vận chuyển với công ty môi trƣờng Đô thị để vận chuyển về bãi rác tập trung theo quy hoạch.
Bảng 13: Tổng hợp khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt (CTR)
Hạng mục Đến 2020 Quy mô Đến 2030 Đơn vị Đến 2020 Khối lƣợng (tấn/mgđ) Đến 2030
CTR sinh hoạt 37.114 56.580 Ngƣời 27 41
4.2.2. Nghĩa trang:
- Về nguyên tắc, tất cả các nghĩa trang hiện có cần thiết phải di chuyển ra khỏi đô thị, tuy vậy do các điều kiện thực trạng, việc này cần làm từng bƣớc gắn với giải pháp cơng viên hóa cho các nghĩa trang đã có trong đơ thị.
- Dự kiến quy hoạch xây dựng 2 nghĩa trang tập trung 1 khu ở phía Nam của khu quy hoạch, có diện tích 2 ha và 1 khu ở phía Bắc của khu quy hoạch, có diện tích 6 ha.
- Các giải pháp thiết kế phải phù hợp với với việc ứng phó biến đổi khí hậu khi ngập úng kéo dài không ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh.