2.1. Cao độ nền xây dựng:
Căn cứ mực nƣớc cao nhất của sông Hậu quan trắc trong 20 năm tại thị trấn Trần Đề là +2,08m (1997); căn cứ vào dự báo mực nƣớc biển dâng của đồng bằng sơng Cửu Long do biển đổi khí hậu là khoảng 20cm trong 16 năm tới; căn cứ định hƣớng của quy hoạch vùng tỉnh Sóc Trăng đã xác định cao độ khống chế tại thị trấn Trần Đề >+2,0m), đề xuất cao độ nền xây dựng của các khu vực trong thị trấn nhƣ sau:
- Khu vực phía Bắc Kênh 3: có cao độ san nền khống chế ≥ 2,7m, hƣớng dốc san nền ra các kênh Phú Đức, 1, 2, 3 và kênh Bồn Bồn .
- Khu vực phía Nam Kênh 3: có cao độ san nền khống chế ≥ 2,5m; hƣớng dốc san nền ra các kênh 3, 4, Tiếp Nhựt, Tầm Vu và kênh Đòn Dong.
- Khuyến cáo tại các khu vực phía Nam Quốc lộ Nam sông Hậu đoạn từ kênh 3 trở lên phía Bắc (khu vực ngồi đê). Cao độ nền xây dựng của cơng trình nên tơn cao cục bộ ≥3m.
2.2. Thốt nƣớc mƣa:
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng : QCVN : 01/2008/BXD.
- Thoát nƣớc. Mạng lƣới bên ngoài và cơng trình. Tiêu chuẩn thiết kế, TCVN 7957-2008;
2.2.2. Phƣơng án quy hoạch.
Hƣớng thốt nƣớc chính: nƣớc mƣa đƣợc thốt ra các kênh tiêu trong khu vực và thốt ra sơng Hậu. Yêu cầu ứng phó với triều cƣờng, giữ nƣớc ngọt cho sản xuất nơng nghiệp, tiêu thốt nƣớc nhanh, ngăn mặn cho thị trấn và các khu vực phía thƣợng lƣu của các kênh 1, 2, 3, 4 và kênh Tiếp Nhựt. Các lƣu vực thoát nƣớc nhƣ sau:
- Lƣu vực 1 bao gồm các khu vực phía Đơng tuyến đƣờng Nam sông Hậu, nƣớc mƣa của lƣu vực này đƣợc thốt ra sơng Hậu, kênh 1, 2, 3, 4 và kênh Tiếp Nhựt.
- Lƣu vực 2 bao gồm các khu vực phía Tây tuyến đƣờng Nam sông Hậu, nƣớc mƣa của lƣu vực này đƣợc thoát ra kênh Bồn Bồn, kênh 1, 2, 3, 4 và kênh Tiếp Nhựt. Riêng các cửa xả ra kênh 1, 2, 3, 4 và kênh Tiếp Nhựt đƣợc bố trí xả sang phía Đơng tuyến đƣờng Nam sông Hậu, nhằm không phụ phuộc vào các cống ngăn triều trên Quốc lộ Nam sông Hậu.
2.2.3. Giải pháp quy hoạch:
- Khu vực thị trấn Trần Đề hiện nay đã có một số tuyến thoát nƣớc chung cần cải tạo, nạo vét khơi thơng dịng chảy tới các điểm xả ra nguồn. Tại các điểm xả xây dựng các giếng tách nƣớc thải để thu gom nƣớc thải về trạm xử lý. Tại các khu vực chƣa có hệ thống thốt nƣớc, quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa riêng.
- Tại các khu công nghiệp: Quy hoạch xây dựng hệ thống thoát nƣớc mƣa riêng.
- Tận dụng triệt để các dịng sơng, kênh tiêu trong khu vực cho việc tiêu thoát nƣớc. Tất cả các tuyến cống đƣợc quy hoạch có hƣớng thốt trùng với hƣớng dốc của san nền và theo nguyên tắc hƣớng nƣớc đi là ngắn nhất. Để tiện cho việc quản lí sau này tồn bộ cống, giếng thăm, các giếng thu nƣớc mƣa bố trí trên vỉa hè khoảng cách giữa 2 giếng thu từ 30m đến 60m, độ dốc cống tối thiểu i = 1/D.
- Tính tốn lƣu lƣợng nƣớc mƣa: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa đƣợc tính theo cơng thức sau.
Qtt = tb .q. F . . Trong đó:
tb - hệ số dịng chảy, tb = 0,60. q - Cƣờng độ mƣa tính tốn (l/s-ha).
F - diện tích thu nƣớc tính tốn (ha).
- hệ số mƣa không đều.
- Vật liệu sử dụng cho hệ thống thoát nƣớc: Đối với cống bê tông cốt thép sử dụng xi măng Pooclăng bền sunfat, bê tông sử dụng cấp chống thấm W8. Đối với hố ga, cửa xả nên sử dụng gạch, đá, hạn chế sử dụng bê tông cốt thép, trƣờng hợp phải sử dụng bê tơng cốt thép thì cũng sử dụng xi măng Pooclăng bền sunfat, bê tông sử dụng cấp chống thấm W8.
2.2.4. Cơng trình đầu mối:
- Đê sông Hậu: Xây dựng tuyến đê bao quanh khu trung tâm giáp với sông Hậu, kênh Tiếp Nhật và kênh 3 nhằm bảo vệ khu trung tâm nằm ngoài Quốc lộ Nam sơng Hậu. Cao trình đê lấy bằng cao trình của Quốc lộ Nam sơng Hậu tại Cầu Bãi Giá là +4,2m.
- Nạo vét, kiên cố hoá bờ các kênh 1, 2, 3, 4 và kênh Tiếp Nhựt nhằm tăng khả năng tiêu thoát nƣớc, cải thiện môi trƣờng và cảnh quan đô thị.
- Do khu vực quy hoạch không bị ảnh hƣởng bởi lũ lụt mà chỉ ảnh hƣởng bởi tác động của triều cƣờng, nên tại các vị trí tuyến kênh 1, 2, 3, 4, Tiếp Nhựt giao với tuyến đƣờng Nam sông Hậu sẽ xây dựng các cống ngăn triều nhằm điều tiết dòng chảy của các kênh này đảm bảo hạn chế xâm nhập mặn từ biển vào. Tuy nhiên để nƣớc không bị dồn ứ trong đô thị khi triều cƣờng lên cao, đồ án đề xuất xây dựng thêm các cống ngăn triều tại các tuyến kênh 1, 2, 3, 4 giao với kênh Bồn Bồn nhằm dần thay thế các cống ngăn triều trên tuyến đƣờng Nam sông Hậu khi đô thị phát triển.
- Xây dựng một hồ chứa diện tích 9,5ha, tại phía Tây đƣờng Nam sơng Hậu giáp với kênh 3 có nhiệm vụ điều hịa cho hệ thống thốt nƣớc mƣa và tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái cho khu vực.