III. Kỹ thuật nuơi cua thương phẩm
2. Đặc điểm phân bố
Cá chẽm là lồi phân bố rộng từ vùng nhiệt đới đến cận nhiệt đới thuộc Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, giữa kinh tuyến 500 Đơng và 1600Tây, Vĩ tuyến 260 Bắc và 250 Nam.
Cá chẽm rất rộng muối và cĩ tính di cư xuơi dịng, cá lớn lên chủ yếu ở vùng nước ngọt như sơng, hồ. Khi thành thục (3-4 năm tuổi ), chúng sẽ di cư ra vùng cửa sơng, ven biển cĩ độ mặn thích hợp từ 30 - 32%o để sinh sản. Ấu trùng sau khi nở ra sẽ đưa vào vùng cửa sơng, ven bờ và lớn lên, cá con sẽ dần dần di cư vào các thủy vực nước ngọt sinh sống và phát triển thành cá thể trưởng thành.
3. Vịng đời
Cá chẽm trãi qua phần lớn thời gian sinh trưởng (2-3 năm) trong các thủy vực nước ngọt như: sơng, hồ nơi nối liền với biển. Cá cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, thường đạt cở 3-5 kg sau 2-3 năm. Cá trưởng thành 3-4 tuổi di cư từ vùng nước ngọt về vùng cửa sơng và ra biển nơi cĩ độ muối dao động 30-32%o để phát triển tuyến sinh dục và đẻ trứng sau đĩ. Cá đẻ trứng theo chu kỳ trăng (thường vào lúc khởi đầu của tuần trăng hay lúc trăng trịn) vào lúc buổi tối (6-8 giờ) và thường cá đẻ đồng thời với thủy triều lên. Điều này giúp trứng và ấu trùng trơi vào vùng cửa sơng. Nơi đĩ, ấu trùng sẽ phát triển và di chuyển ngược dịng để lớn. Hiện tại, đều chưa biết là cá trưởng thành cĩ đi ngược dịng khơng hay chúng giữ giai đoạn cịn lại cuối đời sống ở biển.
Smith (1965) ghi rằng, một số cá sống cả vịng đời trong nước ngọt nơi chúng lớn lên đến cở 65cm dài và trọng lượng 19.3kg. Tuyến sinh dục của những cá đĩ thì khơng phát triển. Trong mơi trường nước lợ, cá Chẽm đạt chiều dài 1.7cm được tìm thấy ở vùng Indonesia - Uïc (Weber và Beaufort, 1936).
4. Tính ăn
Cá chẽm là lồi cá dữ rất điển hình. Khi cá cịn nhỏ, tuy chúng cĩ thể ăn các lồi phiêu sinh thực vật (20%) mà chủ yếu là tảo khuê, nhưng thức ăn chủ yếu vẫn là cá, tơm nhỏ (80%). Khi cá lớn hơn 20 cm, 100% thức ăn là động vật bao gồm giáp xác khoảng 70% và cá nhỏ 30%. Cá chẽm bắt mồi rất dữ và cĩ thể bắt cả mồi cĩ kích cỡ bằng cơ thể của chúng. Cá chẽm chỉ bắt mồi sống và di động.
5. Phân biệt giới tính
Đặc điểm nổi bậc trong việc sinh sản của cá Chẽm là cĩ sự thay đổi giới tính từ cá đực thành cá cái sau khi tham gia lần sinh sản đầu tiên và đây được gọi là cá chẽm thứ cấp. Tuy nhiên, cũng cĩ những cá cái được phát triển trực tiếp từ trứng và được gọi là cá cái sơ cấp. Chính vì thế trong thời gian đầu (1.5- 2 kg) phần lớn là cá đực, nhưng khi cá đạt 4- 6 kg, phần lớn là cá cái.
Thơng thường, rất khĩ phân biệt giới tính ngoại trừ vào mùa sinh sản, cĩ thể dựa vào đặc điểm sau:
- Cá đực cĩ mõm hơi cong, cá cái thì thẳng - Cá đực cĩ thân thon dài hơn cá cái
- Cùng tuổi, cá cái sẽ cĩ kích cỡ lớn hơn cá đực
- Trong mùa sinh sản, những vẩy gần lổ huyệt của cá đực sẽ dày hơn cá cái - Bụng của cá cái to hơn cá đực vào mùa sinh sản.
II. Các mơ hình nuơi cá chẽm
1. Nuơi cá chẽm trong lồng
Nuơi cá chẽm trong lồng đang được phát triển ở nhiều nước như Thái lan, Indonesia, Philippines, Hồng kơng và Singapore. Các thành cơng của việc nuơi cá chẽm trong lồng trên biển và trên sơng đã cĩ ý nghĩa cho việc phát triển của nghề nầy.