Đặc điểm dinh dưỡng:

Một phần của tài liệu Giáo trình nuôi hải sản pot (Trang 34 - 36)

- Lượng thức ăn Chất lượng

4. Đặc điểm dinh dưỡng:

Tơm càng xanh trưởng thành là lồi ăn tạp và ăn tầng đáy, nĩ sử dụng nhiều loại động vật khác nhau để làm thức ăn từ nhuyễn thể, giáp xác đến tảo sợi và kể cả chất thối rữa hữu cơ, và tơm cũng ăn thức ăn viên cơng nghiệp. Tơm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc giác, chúng dùng râu quét ngang, dọc phía trước hưĩng di chuyển. Khi tìm gặp thức ăn chúng dùng chân ngực thứ nhất kẹp lấy thức ăn, đưa chân hàm và từ từ đưa vào miệng. Tơm cĩ hàm trên và hàm dưới cấu tạo bằng chất kitin nên nghiền được các loại thức ăn cứng như nhuyễn thể... Trong quá trình tìm thức ăn tơm cĩ tính tranh giành cao, cá thể nhỏ thường tránh xa đàn hay khi tìm được một miếng thức ăn thì di chuyển đi nơi khác, trong khi đĩ con lớn vẫn chiếm chỗ và đánh đuổi tơm nhỏ. Ngồi ra, tơm cịn ăn đồng loại khi chúng yếu (ví dụ như mới lột) hay khi thiếu thức ăn.

5. Đặc điểm sinh trưởng

Giống như các lồi giáp xác khác, sinh trưởng của tơm càng xanh khơng liên tục, cĩ sự gia tăng kích thước nhanh sau mỗi lần lột xác. Tốc độ sinh trưởng của tơm đực và cái gần như tương đương nhau cho tới khi chúng đạt kích cở 35-50g, sau đĩ khác nhau rõ theo giới tính, tơm đực sinh trưởng nhanh hơn tơm cái và đạt trọng lượng cĩ thể gấp đơi tơm cái trong cùng một thời gian nuơi. Tơm cái khi bắt đầu thành thục (khoảng 40g, hay 140-150cm chiều dài) thì sinh trưỏng giảm vì nguồn dinh dưỡng chủ yếu tập trung cho sự phát triển của buồng trứng. Một hiện tượng thườìng thấy trong nuơi tơm càng xanh là sự phân đàn khá rõ kể cả trong cùng một nhĩm giới tính. Kích thưĩc của tơm cĩ thể đạt 40-50 g trong thời gian 4-5 tháng nuơi. Kích cở tơm lớn nhất tìm thấy ở Ấn độ là 470 g, Thái lan 470 g và Việt nam 434 g.

Chu kỳ lột xác của tơm tùy thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, tình trạng sinh lý, điều kiện dinh dưỡng, điều kiện mơi trường,.... Tơm càng xanh tuân theo qui luật chung của tơm là tơm nhỏ chu kỳ lột xác ngắïn hơn tơm lớn. Chu kỳ lột xác của tơm trình bày trong bảng 3.1

Bảng 3.1: Thời gian lột xác của tơm càng xanh

Trọng lượng (g/con) Chu kỳ lột xác (ngày) 2-5 6-10 11-15 16-20 21-25 26-35 36-60 9 13 17 18 20 22 22-24

Cơ chế lột xác của tơm càng xanh giống như các lồi giáp xác chân đốt khác. Khi tơm tích lũy đầy đủ chất dinh dưỡng, năng lượng và tới chu kỳ lột xác thì lúc đĩ lớp vỏ mới hình thành dần dưới lớp vỏ cũ, lớp này rất mỏng, mềm và co giãn được. Khi lớp vỏ mới này phát triển đầy đủ thì tơm tìm nơi vắng và giàu oxy để lột vỏ. Khi lớp võ cũ lột đi, vỏ mới cịn mềm và co giãn được và dưới áp lực của khối mơ cơ lâu ngày bị ép bởi lớp vỏ cũ, cơ thể tơm bấy giờ giãn nở, lớn lên nhiều và khác hẳn với lúc trước lột xác. Lớp vỏ mới cứng dần sau 3-6 giờ và tơm sẽ hoạt động lại bình thường sau đĩ. Quá trình lột vỏ của tơm thực hiện rất nhanh chỉ trong vịng 3-5 phút. Khởi đầu tơm ngưng hết mọi hoạt động bên ngồi, uống cong mình gây nên áp lực ngày càng tăng phá vở lớp màng giữa giáp đầu ngực và vỏ tạo nên một khoảng hở ngang lưng. Tơm lúc này co mình thành hình chữ U, áp lực bên trong cơ thể tăng lên, và dần dần tơm thốt tồn bộ cơ thề qua khoảng hở ở lưng. Sau mỗi lần lột xác, cơ thể tơm tăng lên 9-15% trọng lượng thân.

6. Đặc điểm sinh thái và mơi trường sống

Nhiệt độ: tơm càng xanh là lồi thích nghi với biên độ nhiêt độ rộng từ 18-34oC, nhiệt độ tốt nhất là 26-31oC, ngồi phạm vi nhiệt độ naưy tơm sẽ sinh trưởng chậm hay khĩ lột xác.

pH: mứïc pH thích hợp nhất cho tơm càng xanh là 6.5-8.5, ngồi khoảng naưy tơm cĩ thể sống được nhưng sinh trưởng kém, pH dưới 5 tơm hoạt động yếu và chết sau 6 giờ. Khi gặp mơi trường cĩ pH thấp tơm sẽ nổi đầu, dạt vào bờ, mang đổi màu, mang và các phụ bộ bị lở loét, tơm bơi lội chậm chạp và chết sau đĩ.

Oxy hịa tan: mơi trường phải cĩ oxy hịa tan > 3 mg/l, dưới mức nầy tơm hoạt động

yếu, tập trung ven bờ, nổi đầu và chết sau vài giờ. Nếu hàm lượng oxy vượt quá mức bảo hịa cũng gây tác hại đến tơm nhất là quá trình hơ hấp (chứa nhiều khí trong hệ tuần hồn, cản trở lưu thơng máu).

Aïnh sáng: Tơm thích sánh sáng vừa phải, cường độ thiïch hợp nhất là 400 lux. Aïnh sáng cao sẽ ức chế hoạt động của tơm, do vậy ban ngày cĩ ánh sáng cao tơm xuống đáy thủy vực trú ẩn, ban đêm hoạt động tìm mồi tích cực. Tơm khơng ưa ánh sáng cĩ cường độ cao nhưng lại cĩ tính hướng quang vào ban đêm, khi cĩ luồng sáng thì tơm sẽ tập trung lại, và tơm lớn cĩ tính hướng quang kém hơn tơm nhỏ.

Nồng độ muối: Tơm thích hợp nồng độ muối từ 0-16%o, tơm trưỏng thành sinh trưởng

tốt ở vùng cửa sơng ven biển.

Một phần của tài liệu Giáo trình nuôi hải sản pot (Trang 34 - 36)