Thách thức mà công ty Việt Tiến gặp phải khi đưa sản phẩm áo sơmi ra thị trường

Một phần của tài liệu Đề Tài: tìm hiểu về hoạt động doanh nghiệp liên quan đến tài chính, nhân sự, tổ chức hoặc marketing của một doanh nghiệp bất kỳ. (Trang 26 - 28)

IV .Nhận xét về chính sách marketing cho áo sơmi của cơng ty may Việt Tiến

3. Thách thức mà công ty Việt Tiến gặp phải khi đưa sản phẩm áo sơmi ra thị trường

ù đã có vị thế khá vững chắc trên thị trường áo sơ mi Việt, nhưng Việt Tiến vẫn luôn gặp phải những thử thách không nhỏ trên ước đường phát triển kinh doanh của mình.

ặc biệt là trong thời kì hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, v a có nhiều cơ hội nhưng cũng khơng thiếu những thách thức mà công ty Việt Tiến phải đối mặt để đưa sản phẩm của công ty ngày càng phát triển. Những thách thức đó là:

a.Về sản phẩm:

Sản phẩm của công ty vẫn chưa đa dạng, chưa đáp ứng được các nhu cầu thay đổi theo mùa và theo thời thượng của người tiêu dung.

b.Về cạnh tranh:

hịu sự cạnh tranh của các hãng sơ mi ở trong nước. Ngoài ra, sự cắt giảm thuế uan khi gia nhập W O cũng khiến cho Việt iến chịu nhiều sức p t các hãng ngoại uốc.

c.Về giá cả:

ự cạnh tranh giá của các sản phẩm nhập khẩu, đặc iệt là sản phẩm dệt may của rung uốc-người khổng lồ trong ngành dệt may thế giới, ngày càng tràn lan trong thị trường Việt Nam với giá khả rẻ tạo nên sức p lớn đến giá cả của các sản phẩm trong nước. ác thị trường uất khẩu hàng dệt may chính của Việt Nam có phần suy giảm do suy thoái kinh tế và các chính sách ảo hộ. iều này có nghĩa là hàng dệt may Việt Nam nói chung, Việt iến nói riêng sẽ gặp phải một sự cạnh tranh giá gay gắt ở thị trường nước ngoài trong thời gian tới.

d.Về lao động:

Nhân công không ổn định chủ yếu là lao động phổ thông, mất nhiều thời gian đào tạo. ầu lao động tăng lên làm giá lao động tăng theo cũng là một áp lực lên việc sản uất áo sơ mi của Việt iến.

Hàng nhái, hàng giả ngày càng gia tăng gây nhầm lẫn và mất lòng tin của người tiêu dùng vào thương hiệu. iều này gây thiệt hại không nhỏ cho công ty

g.Về nhu cầu, tâm lí người tiêu dùng:

- Trong nước: âm l sính ngoại, ham rẻ và định kiến chê hàng Việt Nam nghèo nàn về mẫu mã, thị hiếu luôn luôn thay đổi của nhiều người tiêu dùng trong nước có tác động khơng tốt đến việc tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.

-Nước ngồi: hị trường uất khẩu của Việt iến chủ yếu là thị trường Nhật, U, và . uy nhiên, cuộc khủng hoảng toàn cầu làm nhu cầu hàng hóa của các thị trường này giảm mạnh trong vài năm trở lại đây và các rào cản về k thuật cao và chất lượng làm giảm số lượng các đơn đặt hàng. oanh số vì vậy chắc chắn ị ảnh hưởng theo.

g. Về môi trường kinh tế:

- Tình hình suy thoái kinh tế thế giới đang tác động trực tiếp đến ngành dệt-may, đặt doanh nghiệp trước những khó khăn thách thức.

- ngồi ra, Nền kinh tế trong nước vẫn còn biến động, lạm phát tăng, k o theo chi phí tăng, đẩy giá án lên cao, lượng cầu tiêu dung bị thu hẹp.

h. Về mơi trường, chính sách:

- rong nước: ơi trường chính sách cịn chưa thuận lợi. các văn ản pháp l của Việt Nam đang trong trình hồn chỉnh. àng rào ảo hộ dệt may trong nước khơng cịn khi Việt Nam cam kết miễn giảm thuế theo iệp định dệt may.

Một phần của tài liệu Đề Tài: tìm hiểu về hoạt động doanh nghiệp liên quan đến tài chính, nhân sự, tổ chức hoặc marketing của một doanh nghiệp bất kỳ. (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)