( Nguồn: iPrice)
Quy mô và tiềm năng của ngành TMĐT tại Việt Nam từ lâu đã đƣợc biết đến. Sách trắng Thƣơng mại điện tử 2021 từ Cục Thƣơng mại điện tử và Kinh tế số cho biết hiện có đến 49,3 triệu ngƣời tiêu dùng Việt tham gia mua sắm trực tuyến, tỷ lệ cao nhất trong khu vực. Cộng với hoạt động giãn cách xã hội diễn ra trên diện rộng thời gian qua và thực tế các chuỗi cung ứng truyền thống nhƣ chợ bị tê liệt thì TMĐT càng đóng một vai trị quan trọng. Hồi tháng 9, một báo cáo của Cơng ty thanh tốn Visa cho thấy những con số hết sức ấn tƣợng: có đến 87% ngƣời tiêu dùng Việt đƣợc khảo sát hiện mua sắm trực tuyến giao hàng tận nhà và có đến 82% trải nghiệm các dịch vụ này lần đầu tiên là sau khi đại dịch xảy ra. Có thể thấy, TMĐT trong mùa dịch khơng cịn đơn thuần là một sự lựa chọn trong số các kênh phân phối mà đã trở thành yếu tố sống cịn để các doanh nghiệp trong nƣớc vƣợt khó và tiếp tục phát triển.
Tuy vậy, đáng lo ngại khi các doanh nghiệp trong nƣớc vẫn đang rất loay hoay trong việc tận dụng kênh phân phối này. Khi nghiên cứu top các mặt hàng đƣợc tìm mua từ các sàn TMĐT thơng qua việc đếm số lƣợt tìm kiếm và click vào sản phẩm, iPrice đã phát hiện ra thực tế là các sản phẩm mang thƣơng hiệu Việt chỉ chiếm trung bình 17% các mặt
hàng đƣợc tìm mua trên sàn TMĐT trong năm 2020 và nửa đầu 2021. Ngƣợc lại, có đến 83% số sản phẩm đƣợc quan tâm nhất trên các sàn TMĐT là hàng ngoại nhập.
Đáng lo ngại hơn khi con số này cịn có dấu hiệu suy giảm từ 2020 sang 2021.
Cụ thể, tỷ lệ hàng hóa mang thƣơng hiệu Việt trong top 1200 sản phẩm bán chạy chỉ chiếm 20% trong thời điểm dịch năm 2020. Trong đó, khi so sánh giữa các sàn, thƣơng hiệu Việt đƣợc tìm mua nhiều nhất trên sàn TMĐT Sendo với tận 25% trong số 300 sản phẩm phổ biến trên sàn Sendo là hàng Việt Nam, theo sau là Tiki (23%), Lazada Việt Nam (18%) và Shopee Việt Nam (13%).
Bƣớc sang nửa đầu năm 2021, các mặt hàng thuộc thƣơng hiệu trong nƣớc chỉ còn chiếm 14% các sản phẩm đƣợc ngƣời tiêu dùng tìm mua, cho thấy một sự suy giảm rõ so với năm trƣớc. Dẫn đầu trong chỉ số này giữa các sàn năm 2021 tiếp tục là hai sàn nội địa Tiki (21%) và Sendo (16%).
Việc hai sàn nội Sendo và Tiki xếp cao nhất về lƣợng hàng Việt trong các sản phẩm bán chạy phần nào cho thấy tính phù hợp cao và sự hỗ trợ tích cực của hai sàn này cho các doanh nghiệp Việt.
Tiki là sàn duy nhất trong bốn sàn bắt buộc tất cả ngƣời bán phải có giấy phép đăng ký kinh doanh. Quy định này vơ hình chung làm giảm một lƣợng nhà bán chun nhập hàng ngoại về bán lại và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp nội.
Trong khi đó, Sendo ghi dấu ấn trong năm 2021 với các chƣơng trình Gian Hàng Việt phối hợp cùng Bộ Cơng Thƣơng và tích cực xúc tiến đƣa nơng sản các tỉnh trên cả nƣớc lên sàn trong mùa dịch. Lãnh đạo Sendo gần đây cũng không giấu mong muốn biến sàn này thành địa chỉ kinh doanh trực tuyến của các thƣơng hiệu Việt Nam.
Dẫu vậy, thực tế số liệu đã cho thấy việc các sàn nội tạo điều kiện cho hàng Việt là một mặt nhƣng để hàng Việt phổ biến hơn trên TMĐT thì cần xuất phát từ chính bản thân nỗ lực của doanh nghiệp trong nƣớc.