NC của West và cs (2018) cho thấy các y.tố c.việc góp phần làm tăng KSNN ở NVYT. Các y.tố bao gồm khối lượng c.việc quá nhiều, TG l.việc dài, chuyên mơn được phân cơng, có thường xun nhận được điện thoại c.việc hay không (cuộc gọi ban đêm hoặc cuộc gọi cuối tuần), áp lực hoàn thành hồ sơ y tế điện tử, TG giải quyết các việc liên quan đến c.việc tại nhà, rủi ro bị kiện/khiếu nại (10).
Tại VN, một số y.tố risk dự đoán căng thẳng và KSNN là: các yếu không thuận lợi trong MT lao động; sự quá tải trong c.việc (khối lượng c.việc nhiều, cường độ l.việc lớn, TG l.việc kéo dài, trách nhiệm c.việc cao) và trực đêm (67).
NTT Hương và cs (2019) khi NC về thực trạng KSNN ở ĐD tại VN đã ĐG nhóm tác nhân gây căng thẳng thường xuyên nhất và mức độ cao nhất đối với ĐD là (1) Chứng kiến cái chết và sự chịu đựng đau đớn của NB và (2) Khối lượng c.việc nhiều (61). Những y.tố này kéo dài sẽ gây căng thẳng và từ đó tạo tiền đề cho sự xuất hiện của hội chứng KSNN
Việc sử dụng phần mềm số hoá hồ sơ bệnh án (hồ sơ bệnh án điện tử) là chủ trương của rất nhiều BV trên thế giới, trong đó có VN. Tuy nhiên, một cuộc khảo sát quốc gia được thực hiện tại Hoa Kỳ trên 6375 BS trong tất cả các chuyên khoa năm 2014 cho thấy các BS sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử (EHRs) và xử trí điều trị trên máy tính có risk KSNN chun nghiệp (68). Ngun nhân dẫn tới tình trạng này là thiếu tập huấn, thói quen nghề nghiệp hoặc lỗi của phần mềm từ đó việc sử dụng phần mềm đơi khi lại gây ra mất TG và dẫn đến tình trạng mệt mỏi và KSNN ở NVYT. TB, cữ một giờ dành cho việc thăm khám NB, BS còn cần thêm một đến hai giờ để hoàn thành các ghi chú lâm sàng, làm bệnh án, đọc KQ cận lâm sàng, kê đơn thuốc và xem xét KQ mà không được chi trả thêm cho những việc này (68).
Bên cạnh c.việc chuyên môn, y.tố tổ chức c.việc và MT l.việc cũng góp phần dẫn đến tình trạng KSNN ở NVYT. Hầu hết các NC cho thấy các BS nhận thấy sự mất
24
tự chủ trong c.việc, giảm sự kiểm sốt MT l.việc, sử dụng TG khơng hiệu quả do yêu cầu hành chính và mất sự hỗ trợ từ các đồng nghiệp là những y.tố chính dẫn đến KSNN. NVYT nhiều khi phải đối mặt với những hoàn cảnh khi họ không thể cung cấp dịch vụ CSSK tối ưu vì sự sai lệch với các giá trị và mục tiêu của MT CSSK sức khỏe mà họ l.việc (66). Hầu hết các BV đang phải đối mặt với tình trạng khủng hoảng NL. Nhu cầu về các dịch vụ CSSK, đặc biệt là ở chuyên khoa cấp cứu ngày càng gia tăng đồng thời với sự thay đổi kỳ vọng nghề nghiệp của các NVYT CSSK sức khỏe tiềm năng và sự khơng hài lịng ngày càng tăng ở NVYT. Do đó, MT l.việc tại BV được ĐG là độc hại với cả sức khỏe tâm thần của NVYT (69).