Chi phí chuồng trại và trang thiết bị của HTX

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức sử dụng các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa trên địa bàn xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 51)

STT Loại chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thời gian sử dụng (năm) Khấu hao hàng năm (1000đ)

1 Chuồng hƣơu Cái 12 30.000 360.000 10 36.000

2 Chuồng ngựa Dãy 6 100.000 600.000 10 60.000

3 Máy băm cỏ Cái 10 2.000 20.000 5 4.000

4 Máy bơm nƣớc Cái 10 2.000 20.000 5 4.000

5 ống dẫnnƣớc,

dây điện - - - 100.000 5 20.000

6 Bình phun Cái 10 800 8.000 5 1.600

7 Xe rùa Cái 15 400 6.000 5 1.200

8 Xẻng Cái 15 50 750 3 250

9 Nhà chứa phân Cái 10 15.000 150.000 10 15.000

10 Chổi quét

chuồng Cái 35 50 1.750 1 1.750

Tổng 1.266.500 143.800

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Qua bảng 4.4 cho ta thấy tổng chi phí chuồng trại và trang thiết bị của HTX năm 2017 là 143.800.000 đồng, bao gồm các chi phí đƣợc khấu hao theo từng năm gồm các chi phí cụ thể nhƣ sau:

Chi phí xây dựng chuồng hƣơu khấu hao trong một năm là 36.000.000 đồng, chi phí xây dựng chuồng ngựa khấu hao một năm là 60.000.000 đồng, chi phí cho việc lắp đặt ống dẫn nƣớc, dây điện và máy bơm nƣớc là 24.000.000 đồng, đối với chăn ni thì ln cần có hệ thống sử lý chất thải nên HTX có xây dựng nhà chứa phân với chi phí khấu hao một năm là 15.000.000 đồng, vừa đáp ứng việc xử lý chất thải vừa nhằm cung cấp phân bón cho cỏ.Ngồi ra để đảm bảo băm, chặt cỏ cho hƣơu và ngựa thì HTX có trang bị máy băm cỏ với chi phí khấu hao mỗi năm là 4.000.000 đồng.Bên cạnh đó thì cịn chi phí với một số thiết bị nhƣ bình phun dùng để phun sát trùng chuồng trại, xe rùa, xẻng, chổi quét nhằm phục vụ cho công tác quét

dọn chuồng trại.

Các loại công cụ và trang thiết bị của trang trại cịn khá ít và thơ sơ. Là những vật dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất của HTX. Mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh của HTX là nhằm tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc chất lƣợng các sản phẩm chăn ni đem tiêu thụ.

- Chi phí giống và thú y Bảng 4.5: Chi phí về giống và thú y STT Loại chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Thời gian sử dụng (năm) Khấu hao hàng năm (1000đ)

1 Giốnghƣơu cái Con 100 4.000 400.000 2 200.000 2 Giống hƣơu đực Con 50 6.000 300.000 5 60.000 3 Giống ngựa cái Con 30 20.000 600.000 5 120.000 4 Giống ngựa đực Con 6 30.000 180.000 5 36.000

5 Công tác thú y - - - 60.000 1 60.000

Tổng 1.270.000 476.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Bảng 4.5 cho ta thấy tổng chi phí về giống năm 2017 là 476.000.000 đồng trong đó chi phí về giống hƣơu cái khấu hao một năm là200.000.000 đồng còn hƣơu đực là 60.000.000 đồng với khấu hao một năm và chủ yếu thu về là nhung hƣơu.Còn riêng với ngựa bạch chu kỳ chăn ni là năm năm thì chi phí khấu hao một năm là 156.000.000 đồng. Đối với vật ni chu kì ni dài và không xuất bán một lần thì chi phí đối với giống cũng cần khấu hao theo chu kì. Cơng tác thú y chủ yếu là sát trùng chuồng trại và thực hiện tiêm phòng bệnh dịch cho đàn hƣơu và ngựa 2 lần trong năm, ngồi ra chi phí chữa bệnh cho hƣơu và ngựa là khá cao cho nên chi phí cho công tác thú y một

năm là 60.000.000 đồng.

- Chi phí khác

Bảng 4.6: Các loại chi phí khác của HTX

STT Loại chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1 Lao động

Thuê dài hạn Công

lđ 800 200 160.000

Thuê ngắn hạn Công

lđ 300 50 15.000

2 Thức ăn tinh Năm 1 - 180.720

3 Điện, nƣớc Năm 1 - 60.000

4 Chi khác Năm 1 - 50.000

Tổng 465 720

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Từ bảng 4.6 cho ta thấy chi phí khác trong một năm của HTX là 465.720.000 đồng trong đó có chi phí thuê lao động với chi phí là 175.000.000 đồng (đây là mức chi cho lao động th ngồi, khơng tính chi phí đối với lao động là thành viên HTX),đối với ngựa bạch và hƣơu ngồi chăn ni bằng thức ăn thơ xanh thì cần bổ sung cho chúng một lƣợng thức ăn tinh gồm ngô hạt, cám viên, bã bia và mạch với mức chi phí một năm là 180.720.000 đồng, bên cạnh chi phí về lao động và chi phí thức ăn thì mỗi năm HTX phải chịu thêm chi phí điện nƣớc phục vụ cho sản xuất chăn ni với mức chi phí là 60.000.000 đồng và các khoản chi khác là 50.000.000 đồng.

4.2.2.4. Công nghệ - kỹ thuật chăn nuôi

Qua bảng 4.5 cho ta thấy các loại công cụ và trang thiết bị của trang trại cịn khá ít và thơ sơ. Là những vật dùng cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất của HTX. Đầu tƣ của HTX cho công nghệ - kỹ thuật chăn ni cịn ít, nguồn vốn đầu tƣ cho công nghệ - kỹ thuật trong năm 2017 là 92.800.000 đồng.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lƣợng các sản phẩm, HTX nên mạnh dạn đầu tƣ thêm các tiến bộ KHCN mới vào sản xuất nhƣ hệ thống uống nƣớc tự động cho chuồng nuôi hƣơu đàn, nuôi ngựa, máy chặt cỏ,... để giảm chi phí lao động, tối thiểu hóa chi phí sản xuất qua đó tối đa hóa lợi nhuận.

4.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động của HTX

4.2.3.1. Doanh thu và hiệu quả hoạt động chung của HTX năm 2017

* Doanh thu của HTX năm 2017

Bảng 4.7: Doanh thu ngựa bạch

STT Sản phẩm ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 1 Thịt ngựa Kg 2.000 200 400.000 2 Cao ngựa Kg 100 10.000 1.000.000 3 Các bộ phận khác - - - 300.000 Tổng 1.700.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Qua bảng 4.7, ta thấy năm 2017 ngựa bạch có doanh thu cao là 1.700.000 đồng, trong đó cao ngựa có giá trị cao nhất là 1.000.000.000 đồng do cao ngựa là sản phẩm có giá trị là thực phẩm chức năng cho con ngƣời nên đƣợc thị trƣờng chuộng. Ngồi ra thịt ngựa bạch cũng có giá trị tƣơng đối cao vì đƣợc coi là sản phẩm đặc sản có giá bán trung bình là 200.000 đ/kg.

Bảng 4.8: Doanh thu hƣơu sao

STT Sản phẩm ĐVT Số lƣợng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ)

1 Con giống Con 80 5.000 400.000

2 Hƣơu thịt Kg 2.000 220 440.000

4 Nhung hƣơu Kg 20 17.000 340.000

Tổng 1.480.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Qua bảng 4.8 ta thấy rằng,doanh thu của hƣơu sao năm 2017 đạt 1.480.000.000đồng trong đó sản phẩm từ nhung hƣơu là 340.000.000đồng, là sản phẩm mang lại giá trị cao so với các sản phẩm khác vì mỗi con hƣơu đực cho nhung 2 lần cắt trên một năm mà HTX mỗi năm có khoảng 20 con hƣơu đực có thể cắt nhung. Hƣơu đực ngồi cho nhung có giá trị kinh tế cao thì việc bán hƣơu đực để làm giống cho thị trƣờng cũng mang lại doanh thu cao cho HTX, năn 2017 nguồn thu từ hƣơu đực đạt 300.000.000 đồng. Giá trị thu về từ bán con giống cho các trang trại, cá nhân có nhu cầu chăn ni hƣơu là 400.000.000 đồng với số lƣợng là80 con, đối với bán thịt thì giá trị mỗinăm thu đƣợc 440.000.000 đồng.

Ngoài thu nhập từ ngựa bạch và hƣơu sao, HTX cịn có thêm doanh thu từ cây ăn quả và cỏ giống là 205.000.000 đồng (bảng 4.9)

Bảng 4.9: Doanh thu khác STT Sản phẩm ĐVT Số lƣợng Đơn gá STT Sản phẩm ĐVT Số lƣợng Đơn gá (1000đ/ĐVT) Thành tiền (1000đ) 1 Bƣởi Kg 1.000 35 35.000 2 Bƣởi giống Cành 500 60 30.000 3 Cỏ giống Kg 40.000 3,5 140.000 Tổng 205.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017) * Hiệu quả hoạt động của HTX

- Hiệu quả về kinh tế

Bảng 4.10: Kết quả và hiệu quả kinh tế của HTX năm 2017

1 Giá trị sản xuất (GO) 3.385.000

2 Chi phí trung gian (IC) 941.720

3 Giá trị gia tăng (VA) 2.443.280

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

Bảng 4.10 cho ta thấy các giá trị nhƣ sau:

+ Giá trị sản xuất (GO) năm 2017 của HTX là 3.385.000.000 đồng ở mức độ cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân cũng nhƣ đóng góp cho địa phƣơng, tạo thêm việc làm cho lao động tại địa phƣơng, tăng thu nhập cho các thành viên HTX. Thu nhập trung bình của các thành viên trên năm là 338.550.000 đồng, thành viên có thu nhập cao nhất lên tới hơn 1.000.000.000 đồng và thấp nhất đạt trên 200.000.000 đồng.

+ Về chi phí trung gian (IC): tổng chi phí trung gian của HTX là 941.720.000 đồng,chủ yếu là chi phí điện nƣớc, chi phí thức ăn tinh, cơng tác thú y và chi khác với mức chi phí khơng q cao vì lao động chủ yếu là lao động gia đình, chi phí điện nƣớc dùng cho SXKD nên có mức giá thấp, thức ăn chủ yếu của vật nuôi là thức ăn thô xanh đã đƣợc trồng sẵn đủ cung cấp cho vật nuôi quanh năm.

+ Về giá trị gia tăng (VA) là chỉ tiêu phản ánh rõ nhất về hiệu qua kinh tế của HTX và hoạt động sản xuất của HTX. Theo kết quả tính tốn thì giá trị gia tăng đạt 2.443.280.000 đồng gồm khấu hao tài sản là 143.800.000 đồng và lãi ròng của HTX đạt 2.299.480.000 đồng, với giá trị gia tăng trung bình của mỗi thành viên trong HTX đạt 244.328.000 đồng đây là một giá trị lớn so với kinh tế hộ gia đình. Đây đƣợc coi là một mơ hình tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp nơng thơn nhằm thúc đẩy sự phát triển nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi theo hƣớng phát triển động vật quý hiếm mang lại giá trị kinh tế cao, tận dụng đƣợc thế mạnh của địa phƣơng.

+ Mơ hình kinh tế HTX khơng chỉ đem lại hiệu quả về kinh tế nó cịn mang lại những hiệu quả tích cực về mặt xã hội , thể hiện rõ nhất trong việc góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chăn ni theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

+ HTX khơng những tao việc làm cho các thành viên HTX mà còn tạo thêm việc làm cho lao động tại địa phƣơng giúp tăng thu nhập cho lao động nông thơn.

+ Nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ nơng dân về trình độ quản lý, tổ chức và hình thành hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến, thiết lập mơ hình mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, góp phần tích cực vào việc hồn thành tiêu chí về nâng cao thu nhập và phát triển hình thức tổ chức sản xuất trong xây dựng nông thôn mới. Tạo việc làm mới, phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn cho xã hội.

+ HTX chăn nuôi động vật bản địa là cơ sở để nông hộ và các địa phƣơng khác ứng dụng khoa học và cơng nghệ trong phát triển nhân rộng mơ hình chăn ni, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị đạt hiệu quả cao.

+ Ngồi ra HTX cịn góp phần tạo thêm việc làm cho lao động tại địa phƣơng giúp tăng thu nhập cho lao động nông thôn.

- Hiệu quả về môi trường

Phát triển mơ hình chăn ni nhƣng khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng vì trong chăn ni HTX đã có xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nƣớc thải, ngoài ra HTX còn tận dụng đƣợc chất thải chăn nuôi trong trồng trọt, dùng phân chuồng làm phân bón hữu cơ cho cây và không gây hại đến môi trƣờng, góp phần thực hiện mơ hình nơng nghiệp sạch và an toàn.

4.2.3.2. Đánh giá hiệu quả các nguồn lực sản xuất

Bảng 4.11: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các nguồn lực trong sản xuất năm 2017

STT Chỉ tiêu Cơng thức tính Giá trị tính Kết quả tính

1 Hệ số doanh lợi vốn kinh doanh Lợi nhuận Vốn kinh doanh 2.229.480.000/ 1.085.000.000 2,11 2 Hệ số doanh lợi

của doanh thu

Lợi nhuận Doanh thu 2.229.480.000/ 3.385.000.000 0,68 3 Số vòng quay của toàn bộ vốn/năm Doanh thu Vốn kinh doanh 3.385.000.000/ 1.085.000.000 3,12 4 Số vòng luân chuyển của vốn lƣu động/năm Doanh thu Vốn lƣu động 3.385.000.000/ 974.520.000 3,47 5 Hiệu quả sử dụng chi phí cơng nghệ - kỹ thuật chăn nuôi Lợi nhuận Chi phí CN-KT 2.229.480.000/ 92.800.000 36,48 6 Hiệu quả sử dụng

chi phí tiền lƣơng

Doanh thu Tổng quỹ lƣơng 3.385.000.000/ 175.000.000 19,34 7 Hệ số sử dụng đất DT gieo trồng DT canh tác 22/5,5 4 8 Tỷ lệ sử dụng đất Tổng DT đất - DT đất chƣa sử dụng Tổng DT đất (10-1)/10 90 9

Lợi nhuận trên một diện tích đất canh tác Lợi nhuận Tổng DT đất sản xuất 2.229.480.000/ 10 229.948.000 10 Doanh thu bình quân của một lao động

Doanh thu Tổng lao động

3.385.000.000/

35 96.714.286

11 Mức sinh lời của

một lao động

Lợi nhuận Tổng lao động

2.229.480.000/

35 65.699.429

Bảng 4.11 cho ta thấy các giá trị sau:

- Cứ một đồng vốn kinh doanh mang lại 2,11 đồng lợi nhuận. - Cứ một đồng doanh thu có 0,68 đồng lợi nhuận.

- Trong một năm, tốc độ quay vòng của vốn kinh doanh đạt 3,12 vòng. - Trong một năm, vốn lƣu động quay 3,47 vòng.

- Cứ một đồng chi phí cơng nghệ - kỹ thuật chăn ni sẽ tạo ra 36,48 đồng doanh thu.

- Mỗi một đồng chi phí tiền lƣơng sẽ tạo ra 19,34 đồng doanh thu. - Diện tích đất trồng cỏ có hệ số sử dụng là 4 lần/năm.

- Tỷ lệ sử dụng đất đai của HTX là 90%.

- Lợi nhuận trên 1 ha đất canh tác đạt 229.948.000 đồng.

- Mỗi lao động của HTX có thể tạo ra 96.714.286 đồng doanh thu trong năm 2017.

- Mỗi lao động của HTX có thể tạo ra 65.699.429 đồng lợi nhuận trong năm 2017.

Qua các chỉ tiêu nghiên cứu trên, có thể thấy HTX đang hoạt động có hiệu quả: Tốc độ quay vòng của vốn lƣu động cao, năng suất lao động đạt giá trị lớn,...

4.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế

Thực tập tốt nghiệp chính là khoảng thời gian tơi đƣợc học từ thực tế học nghề, học về kĩ năng sống, kĩ năng làm việc là những bài học ngồi những bài giảng, những quyển giáo trình nó giúp tơi trƣởng thành hơn trong việc nhìn nhận, đánh giá và giải quyết vất đề. Trong thời gian thực tập tại cơ sở tơi có cơ hội đƣợc trực tiếp thực hiện cơng việc, đƣợc áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc.

Trong thời gian thực tập tại HTX chăn nuôi động vật bản địa tôi đã học hỏi đƣợc những bài học kinh nghiệm nhƣ sau:

- Cách thức tổ chức và hoạt động của một HTX chăn nuôi.

- Học đƣợc nhiều kỹ năng, kỹ thuật chăm sóc vật ni (hƣơu sao, ngựa bạch).

- Hiểu biết nhiều hơn về luật HTX và quy cách của một HTX.

- Quá trình thực tập giúp tơi có tinh thần trách nhiệm hơn với công việc, luôn chủ động hồn thành cơng việc đƣợc giao.

- Cần cù, chịu khó, biết lắng nghe và chịu khó học hỏi những kiến thức, kinh nghiệm từ những ngƣời xung quanh.

4.2.5. Đề xuất giải pháp

4.2.5.1. Giải pháp về đất

- Quỹ đất của HTX đang đƣợc sử dụng tƣơng đối hiệu quả: 90% diện tích đất đã đƣợc đƣa vào sử dụng, diện tích đất trồng cỏ có hệ số sử dụng đất là 4 lần/năm,.... Vì vậy, HTX nên tiếp tục duy trì cách thức canh tác nhƣ hiện tại.

- HTX còn 1 ha đất chƣa sử dụng, nên tận dụng chỗ đất đó làm bãi thả ngựa trong buổi sáng, giúp đàn ngựa có khơng gian rộng để hoạt động.

- Để mở rộng diện tích sản xuất, HTX có thể kết nạp thêm các thành viên mới hoặc thuê đất canh tác ở các khu vực xung quanh.

4.2.5.2. Giải pháp về vốn

-Từ những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của HTX, ta

thấy mọi hoạt động đầu tƣ của HTX đang mang lại những hiệu quả tích cực trong sản xuất do đó HTX nên duy trì và tiếp tục phát triển.

- Tuy nhiên, có thể thấy đƣợc phân bổ vốn trong đầu tƣ của HTX mới chỉ chú trọng đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, chuồng trại chăn nuôi. Nhƣng trong

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức sử dụng các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa trên địa bàn xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)