Danh sâch thănh viín HTX năm 2017

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức sử dụng các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa trên địa bàn xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 48)

STT

Họ vă tín

Quy mơ sản xuất Ngựa

(con)

Hƣơu (con)

Cđy ăn quả (ha)

1 Trần Đình Quang 60 150 1,5

2 Nguyễn Thị Kim Lan 10 30 0,7

3 Huỳnh Văn Thụ 5 25 - 4 Nguyễn Văn Dũng 5 23 - 5 Nguyễn Nhƣ Quỳnh - 20 - 6 Phạm Văn Triệu 5 15 0,3 7 Phạm Văn Dinh - 15 - 8 Đồng Văn Huỳnh - 12 0,5

9 Hoăng Văn Thời - 10 -

10 Nguyễn Minh Tđn 10 - -

Tổng 95 300 3

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2017)

4.1.3. Thuận lợi, khó khăn trong sử dụng câc nguồn lực văo SXKD của HTX

4.1.3.1. Thuận lợi

- Điều kiện tự nhiín thuận lợi: diện tích đất sản xuất lớn, chủ động đƣợc nguồn nƣớc tƣới tiíu.

- Phần lớn nguồn vốn đầu tƣ đƣợc huy động từ câc thănh viín trong HTX, chủ động nguồn tăi chính trong sản xuất.

- Nguồn lao động sẵn có từ câc thănh viín trong HTX.

- Đƣợc tham gia lớp tập huấn bồi dƣỡng kỹ năng cho cân bộ chủ chốt của HTX.

- HTX có tổ chức câc buổi tập huấn kỹ thuật cho câc thănh viín trong HTX nhằm đảm bảo việc chăn ni theo đúng kỹ thuật.

4.1.3.2. Khó khăn

- HTX đƣợc thănh lập mới nín cịn thiếu kinh nghiệm.

- Thiếu kiến thức về quản lý, quản trị, khả năng lập kế hoạch cịn hạn chế. - Cơng cụ, dụng cụ vă chuồng trại cịn thơ sơ do vốn đầu tƣ ít.

- Nhu cầu thị trƣờng về sản phẩm từ ngựa bạch, hƣơu cịn hạn chế dẫn đến tiíu thụ sản phẩm cịn khó khăn.

- Sản phẩm từ hƣơu sao (thịt, nhung hƣơu), ngựa bạch (thịt, cao) thì có giâ cả cao nín tiíu thụ sản phẩm cịn khó khăn vì khâch hăng chủ yếu lă giới thƣợng lƣu.

4.1.4. Thănh tựu của HTX chăn nuôi động vật bản địa

- HTX đê thực hiện thănh công dự ân “Phât triển chăn ni vă tiíu thụ câc sản phẩm từ hƣơu trín địa băn xê Tức Tranh huyện Phú Lƣơng”.

- Dự ân “Nhđn rộng mô hình chăn ni ngựa bạch trín địa băn câc xê xđy dựng nông thôn mới của huyện Phú Lƣơng”.

- Tiến hănh nhđn giống cỏ VA06 thănh công, cung cấp cho toăn bộ HTX vă một số vùng lđn cận nhƣ Hă Giang, Sơn La, Thâi Nguyín.

- HTX đƣợc phât triển tạo thím việc lăm cho ngƣời dđn tại địa phƣơng vă lă mơ hình sản xuất kinh doanh mới mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy ngănh chăn nuôi của địa phƣơng phât triển vă chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ đó góp phần thực hiện thănh cơng kế hoạch phât triển kinh tế xê hội tại xê Tức Tranh nói riíng vă huyện Phú Lƣơng nói chung.

4.2. Kết quả thực tập

4.2.1. Mô tả một số nội dung vă công việc cụ thể đê lăm tại HTX

Do thời gian thực tập ngắn nín tơi khơng đủ thời gian để tiến hănh hết câc cơng việc diễn ra tại HTX tuy nhiín một số cơng việc cụ thể tôi đê thực hiện đƣợc nhƣ sau:

4.2.1.1. Công việc 1: Khử trùng chuồng nuôi ngựa

Trong chăn nuôi dịch bệnh lă yếu tố khó lƣờng nhất vă ảnh hƣởng nghiím trọng nhất đến thu nhập của HTX. Chính vì vậy cần thiết phải tiến hănh khử trùng chuồng trại nhằm ngăn ngừa giảm thiểu đến mức thấp nhất câc thiệt hại do dịch bệnh mang đến.

- Dụng cụ: Bình phun thuốc, gang tay, đồ dùng bảo hộ.

- Dọn sạch quĩt dọn chuồng ni, sau đó sử dụng thuốc khử trùng Crizin 2% để ngăn chặn mầm gđy bệnh ra môi trƣờng.

- Định kì phun thuốc 1 lần/thâng.

4.2.1.2. Cơng việc 2: Vệ sinh chuồng trại ngựa

Dọn chuồng lă khđu vệ sinh quan trọng phải lăm hăng ngăy để giảm đi bệnh tật cho gia súc góp một phần đâng kể cho thănh công hay thất bại trong chăn nuôi.

Dụng cụ: Chổi quĩt, xe rùa, xẻng, gang tay cao su.

Chuồng trại đảm bảo nền chuồng quĩt sạch sẽ, khô râo khơng cịn bụi, khơng bị ẩm ƣớt, mâng nƣớc đƣợc thay vă xả mâng thƣờng xuyín hăng ngăy.

Mục đích của vệ sinh chuồng trại lă phòng ngừa mọi thứ dịch bệnh do vi trùng gđy bệnh gđy tổn thất đến chăn ni.

4.2.1.3. Cơng việc 3: Chăm sóc cho ngựa

- Tắm chải: Giúp ngựa tăng cƣờng sự tuần hoăn vă trao đổi chất, sinh trƣởng tốt. Ngoăi ra, tắm chải còn giúp ngựa phòng trânh đƣợc câc ký sinh trùng ngoăi da nhƣ rận, ghẻ.

Văo mùa nóng, tắm chải hăng ngăy, còn văo mùa lạnh chỉ nín chải lơng cho ngựa. Khi chải lơng cần trải theo chiều của lơng từ trín xuống dƣới. Đặc biệt khi chải đến phần đầu cần nhẹ tay để trânh cho ngựa bị trầy xƣớc.

- Cắt bờm: Trong q trình chăm sóc, cần chú ý xem bờm ngựa đê quâ dăi hay chƣa để cắt sửa kịp thời, trânh tình trạng bờm bị vón, chạm vă mắt lăm đau mắt.

- Câch cắt bờm: Phía trƣớc cắt trín mắt, phía sau cắt ngắn cịn 2-3 cm.

4.2.1.4. Cơng việc 4: Chăm sóc đăn hươu

- Câc cơng cụ dụng cụ đƣợc trang bị sẵn để tại nhă kho của từng hộ gia đình chăn ni, chủ hộ hoặc ngƣời quản lý hƣớng dẫn câch lăm vă câc quy trình cần thiết cho ngƣời lao động sao cho hiệu quả đạt đƣợc lă tối đa mă không gđy ảnh hƣởng đến vật ni.

- Lao động lăm th hay thănh viín gia đình sau khi chuẩn bị dụng cụ vă trang thiết bị thì tiến hănh quy trình chăm sóc hƣơu từ việc dọn chuồng trại đến cho ăn.

Thƣờng một quy trình chăm sóc hƣơu sẽ diễn ra hăng ngăy đối với mỗi hộ lă một lao động.

- Công cụ cần dùng: Chổi tre, xẻng, xe rùa, dao (liềm).

- Câch lăm: Đầu tiín ta cần tiến hănh dọn chuồng văo mỗi buổi sâng, dọn chuồng bằng câch dung chổi tre quĩt sạch phđn, cỏ thừa trín nền chuồng vă trong mâng sau đó dùng xẻng hót lín xe rùa vă đem đổ ủ tại hố chứa phđn sau khi dọn sạch nền chuồng ta cắt cỏ VA06 hoặc cỏ dại đem về cho văo mâng để cho hƣơu ăn trung bình mỗi con hƣơu sẽ ăn lƣợng cỏ khoảng 05kg cỏ trong một ngăy.

- Cơng việc chăm sóc hƣơu cần đƣợc tiến hănh thƣờng xuyín vă đều đặn mỗi ngăy để phịng chống dịch bệnh cho đăn vật ni, đảm bảo vệ sinh trong chuồng trại.

4.2.1.5. Công việc 5: Chăm sóc cỏ sau thu hoạch

- Đối với cỏ sau thu hoạch ta cần tiến hănh bón phđn chuồng, phđn đạm vă tƣới nƣớc. Đối với phđn chuồng lă sử dụng chất độn chuồng gă đem giải theo giữa câc luống cỏ, cịn đối với phđn đạm thì đem vêi theo câc luống cỏ

cho cỏ xanh tốt hơn, tiến hănh tƣới nƣớc cho cỏ liín tục sau khi thu hoạch cho đến khi cỏ mọc lại vă đạt kích thƣớc 1m.

- Cơng dụng: Sử dụng phđn chuồng vă phđn đạm bón cho cỏ sau khi thu hoạch để tăng năng suất cho cỏ, đảm bảo cỏ sinh trƣởng vă phât triển tốt nhất, ngoăi ra để đảm bảo lƣợng cỏ phục vụ cho chăn nuôi quanh năm kể cả văo mùa khơ.

4.2.2. Tìm hiểu câch thức sử dụng câc nguồn lực tại HTX

4.2.2.1. Đất đai

Một phần của tài liệu Tìm hiểu cách thức sử dụng các nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã chăn nuôi động vật bản địa trên địa bàn xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 44 - 48)