.3 Sơ đồ truyền tải trọng tường đặc lên dầm và cột

Một phần của tài liệu Thiết kế trụ sở chi nhánh và văn phòng cho thuê techcombank cần thơ (Trang 64 - 75)

Gọi gt là trọng lượng 1m2 tường (xây gạch và trát)

2

ttttvvv

g       n   n   nt : Hệ số độ tin cậy đối của tường nt=1.1. : Chiều dày của tường (m).

: Trọng lượng riêng của tường (kN/m3). Tường xây bằng gạch ống t 15(KN m/ 3).

nv : Hệ số độ tin cậy đối với vữa nv=1.3 . = 0.015(m): chiều dày vữa.

= 16(kN/m3) : trọng lượng riêng của vữa.

1m2 tường 200 có tải trọng :gt2003.924(KN m/ 2)

Gọi ht là chiều cao tường (= chiều cao tầng –chiều cao dầm ) Tải trọng lên dầm có dạng hình thang qui đổi về phân bố đều:

Trương hợp ld bé : phần tương truyền lên dầm có dạng tam giác

Đối với mảng tường có cửa : Xem gần đúng tải trọng tác dụng lên dầm là tồn bộ trọng lượng tường+cửa phân bớ đều trên dầm.

= d G l  (kN/m). Trong đó: c tc ttcc G g   SngS

ld-chiều dài dầm đang xét.

St :Diện tích tường trong nhịp đang xét. Sc :Diện tích cửa trong nhịp đang xét. nc : Hệ số độ tin cậy đối của cửa g nc=1.1

tc c

g : Trọng lượng tiêu chuẩn của 1m2 cửa.

Nếu hai biên của tường không có cột thì xem như toàn bộ tường truyền vào dầm. Phần lớn các tường đều có cửa sổ hoặc khơng hồn tồn đặc nên chỉ có trọng phân bố đều lên dầm.

Bảng 6.7: Bảng tải trọng tường truyền lên dầm tầng 1

Bảng 6.9: Bảng tải trọng tường truyền lên dầm tầng mái

Các dầm khơng có tường xây phía trên chỉ xét trọng lượng bản thân dầm nên không đề cập trong bảng tính.

6.3.2. Hoạt tải sàn

Tùy theo chức năng sử dụng của các khu vực sàn mà ta có các giá trị hoạt tải khác nhau. Giá trị hoạt tải sử dụng và hệ số tin cậy được lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN2737 -1995.

Đối với nhà cao tầng, khi số tầng nhà tăng lên thì xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở tất cả các tầng càng giảm, nên khi thiết kế các kết cấu thẳng đứng của nhà cao tầng người ta sử dụng hệ số giảm tải. Trong TCVN 2737:1995 hệ số giảm tải được qui định như sau:

Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng tải trọng toàn phần trong bảng 3 TCVN2737-1995 được phép giảm tải như sau:

Đới với các phịng ở nêu ở các mục 1,2,3,4,5( phòng ngủ, phòng ăn, phịng bếp... ) nhân với hệ sớ A1 (khi A>A1=9 m2):

A1=0.4+ (1) Trong đó : A-diện chịu tải, tính bằng m2.

Đới với phịng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 (ban công ,logia... ) nhân với hệ số A2

(khi A>A2=36 m2):

A2=0.5+ (2)

Khi xác định lực dọc để tính cột, tường và mép chịu tải trọng từ 2 sàn trở lên, giá trị tải trọng được phép giảm bằng cách nhân với hệ số n :

Đới với các phịng nêu ở mục 1,2,3,4,5 trong bảng 3:  n1=0.4+ (3)

Đới với các phịng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3:  n2=0.5+ (5)

Trong đó: a1, A2 đã xác định theo (1), (2).

Bảng 6.11: Bảng hoạt tải tầng 2-11

Bảng 6.12: Bảng hoạt tải tầng 12

Hoạt tải sàn tầng mái: các ô sàn đều chịu tải trọng là Psm = 0,75.1,3 = 0.975 kN/m2.

Bảng 6.14: Bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên tầng 12

6.4. Xác định các tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình

*Tải trọng gió

Tải trọng gió được tính theo Tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995. Do chiều cao cơng trình tính từ cos 0.00 đến mái là 48.65 >40m nên căn cứ vào tiêu chuẩn ta phải tính thành phần động của tải trọng gió.

6.4.1. Thành phần gió tĩnh

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức: Wtc = W0.k.c (kN/m2)

Giá trị tính tốn thành phần tĩnh của tải trọng gió xác định theo công thức: Wtt = n.W0.k.c (kN/m2).

Trong đó:

Wo : giá trị áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng. Công trình xây dựng tại quận Ninh kiều, TP Cần Thơ, thuộc vùng II.A có Wo= 0,83(kN/m2).

C : hệ sớ khí động, xác định bằng cách tra bảng 6 TCVN 2737-1995 đối với

mặt đón gió c = + 0.8, mặt hút gió c = - 0.6. Hệ số c tổng cho cả mặt hút gió và đón gió: c = 0.8 + 0.6 = 1.4

k : hệ sớ tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao tra bảng 5. n : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1,2.

tt

dod

W   n k WC : Áp lực gió đẩy tác dụng vào công trình.

tt

hoh

W   n k WC : Áp lực gió hút tác dụng vào công trình.

Cao trình cốt +0.00 của công trình so với mặt đất tự nhiên: +0.7m Bảng 6.15: Bảng thành phần tính tốn của tải gió

1

Z : cao trình công trình đối với mặt đất tự nhiên dùng để tính tải trọng gió. Quan niệm truyền tải trọng gió tĩnh: quy áp lực gió về tác dụng thành lực tập trung vào từng tầng (đặt ở tâm hình học của sàn).

.

tttt

jji

PW S

Si=Bi.hi: (m2 ) là diện tích mặt đón gió theo phương đang xét. Bi(m): Bề rộng mặt đón gió theo phương đang xét

hi = 0,5(ht + hd) (m): Chiều cao đón gió của tầng đang xét(h đón gió ).

Wtt Wtt Wtt

jdh

Gió nhập và tâm hình học :

Bảng 6.16: Bảng lực gió tĩnh tác dụng lên công trình tại các mức sàn

6.4.2. Thành phần gió động

a) Xác định các đặc trưng động lực của công trình

- Dùng phần mềm ETABS 2017 mô hình hố kết cấu cơng trình với dạng sơ đồ không gian ngầm tại mặt móng.

- Gán đầy đủ các đặc trưng hình học (đặc trưng vật liệu, tiết diện sơ bộ…) lên mô hình.

- Tiến hành chất tải lên mô hình, gồm tĩnh tải (TT) và hoạt tải (HT) - Khai báo khới lượng tham gia tính dao động:

0,5. 1,15 1, 2 TTHT KLT   . Trong đó:

HT: trường hợp hoạt tải chất lên toàn bộ trên tất cả các cấu kiện của công trình. 1,1; 1,2: lần lượt là hệ số độ tin cậy của tĩnh tải và hoạt tải.

0,5: hệ số chiết giảm khối lượng của trường hợp hoạt tải chất lên tồn bộ cơng trình

Theo TCVN 229-1999 .Công trình có tần số dao động riêng cơ bản thứ s,thỏa mãn bất đẳng thức : fsfLfs1 thì cần tính tốn thành phần động của tải trọng

gió với s dạng dao động đầu tiên.

Một phần của tài liệu Thiết kế trụ sở chi nhánh và văn phòng cho thuê techcombank cần thơ (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w