9.1. Nguyên tắc lập tiến độ
- Thời gian hồn thành cơng trình phải nằm trong phạm vi thời hạn do nhà nước quy định.
- Phân rõ công trình chủ yếu, thứ yếu để tạo điều kiện thuận lợi thi công công trình mấu chốt.
- Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian và không gian phải ràng buộc chặt chẽ với điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn và yêu cầu lợi dụng tổng hợp.
- Tốc độ thi cơng và trình tự thi cơng phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công và phương pháp thi công được chọn dùng.
- Đảm bảo sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình, giảm thấp phí tổn cơng trình tạm, ngăn ngừa sự ứ đọng vốn.
- Trong thời kỳ chủ yếu cần giữ vững sự cân đối về cung ứng nhân lực, vật liệu, động lực và sự hoạt động của máy móc thiết bị, xí nghiệp phụ.
9.2. Trình tự lập tiến độ
- Bước 1: Xác định các công việc cần đưa vào tiến độ; - Bước 2: Lên trình tự cho các công việc;
- Bước 3: Định lượng tài nguyên cần có cho các công việc; - Bước 4: Tính tốn thời gian cần để thực hiện các cơng việc; - Bước 5: Xây dựng tiến độ;
- Bước 6: Theo dõi và quản lý tiến độ. 9.3. Bảng biểu số liệu tiến độ
- Bảng hao phí nhân nhân cơng và xi măng: Phụ lục 5, bảng 1. - Bảng tính thời gian thi cơng các cơng tác: Phụ lục 5, bảng 2. 9.4. Kiểm tra điều kiện tiến độ
Để đánh giá mức độ sử dụng nhân lực hợp lý, cần kiểm tra 2 hệ số: Hệ sớ điều hịa nhân lực:
A : Tổng hao phí lao động để thi công công trình (ngày công). T : Thời gian thi công công trình theo tiến độ (ngày).
Tiến độ hợp lý khi k1 ≤ 1,5
Hệ số phân phối lao động: = 0.176
Ad : lương lao động sử dụng vượt trên định mức trung bình. A: tổng hao phí lao động để thi cơng cơng trình.
Mức độ phân phối lao động hợp lý khi K2 tiến gần 0.
KẾT LUẬN
Qua đề tài đồ án tốt nghiệp này, nhờ sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa cũng như các thầy hướng dẫn. Với sự nỗ lực, cố gắng tìm hiểu của bản thân, em đã củng cố được các kiến thức cũ đồng thời bổ sung rất nhiều kiến thức mới trong ngành xây dựng như là:
Bớ trí kiến trúc trong trụ sở văn phịng vào việc cao tầng;
Mơ hình tính tốn kết cấu khung khơng gian nhà cao tầng;
Tính tốn và bớ trí cớt thép các cấu kiện cột, dầm, sàn;
Tính tốn khới lượng, lên tiến độ thi công phần thân công trình;
Tăng cường đọc hiểu bản vẽ cũng như kỹ năng thiết kế trình bày và bớ trí bản vẽ;
Tăng cường kỹ năng sử dụng các phần mềm ứng dụng cũng như chuyên ngành;
Trình bày được văn bản mang tính đề tài khoa học.
Bên cạnh những kết quả đạt được thì do khoảng thời gian thực hiện đề tài có hạn, cũng như năng lực bản thân còn hạn chế nên vẫn cịn nhiều thiếu sót, nhiều khía cạnh vấn đề chưa được khai thác hết. Vì vậy rất mong nhận các ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy cơ để đề tài này được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Xây Dựng. TCXD 356-2005 : Bêtông cốt thép.
[2] Bộ Xây Dựng. Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995. NXB xây dựng Hà Nội 2002.
[3] Bộ Xây Dựng. TCXD 229-1999 : Tính tốn thành phần động của tải trọng gió. NXB xây dựng Hà Nội 2002.
[4] Bộ Xây Dựng. TCXDVN 326 -2004 : Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi.
[6] Bộ Xây Dựng. TCXDVN 198-1997: Nhà cao tầng-Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép tồn khới.
[7] Bộ Xây Dựng. TCXDVN 205-98: Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc. [8] Bùi Thiên Lam. Giáo trình bê tông cốt thép 1, 2.
[9] Lê Xuân Mai. Giáo trình nền móng và cơ học đất
[10] Lê Khánh Tồn. Giáo trình kĩ thuật thi cơng 1, 2, tổ chức thi công.
[11] Nguyễn Đình Cớng. Sàn bêtơng cớt thép tồn khới tồn khối. NXB xây dựng Hà Nội 2008.
[12] Nguyễn Đình Cớng. Tính tốn thực hành cấu kiện bêtơng cớt thép theo tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005. NXB xây dựng Hà Nội 2007.
[13] Nguyễn Đình Cớng. Tính tốn tiết diện cột bêtơng cớt thép. NXB xây dựng Hà Nội 2007.
[14] Nguyễn Văn Quảng. Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp. NXB xây dựng Hà Nội 2005.
[15] Võ Bá Tầm. Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 2 (Cấu kiện nhà cửa). NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM 2007.
[16] Võ Bá Tầm. Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 3 (Các cấu kiện đặt biệt). NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM 2007.
[17] Võ Bá Tầm. Nhà cao tầng bê tông – cốt thép. NXB Đại Học Quốc Gia TP. HCM 2012.
[18] Nguyễn Tiến Thụ. Sổ tay chọn máy thi công xây dựng. NXB Xây dựng 2008. [19] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều . Kĩ thuật thi công 1. NXB Xây Dựng 2004.
[20] Đỗ Đình Đức, Lê Kiều . Kĩ thuật thi công 2. NXB Xây Dựng 2006.
[21] Nguyễn Tiến Khiêm. Cơ sở động lực học công trình. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004.
[22] Phạm Đình Ba. Động lực học công trình. NXB Xây Dựng Hà Nội 2008.
[23] Lều Thọ Trình, Đỗ Văn Bình. Ổn định công trình. NXB Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội 2002.