Phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị VPMPCĐ trong điều

Một phần của tài liệu VĂN THANH HUỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ THANH hóa năm 2019 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA cấp II (Trang 53 - 56)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.Phân tích thực trạng chỉ định thuốc KS điều trị VPMPCĐ trong điều

nội trú tại Bệnh viện ĐKTP Thanh Hóa năm 2019

45

Bảng 3.17. Phân loại bệnh lý theo chẩn đoán vào viện của HSBA có SD KS

STT Nhóm bệnh Mã ICD Số lượt Tỷ lệ

(%)

1. Bệnh hệ hô hấp J00-J99 2820 27,6

2. Bệnh hệ tiêu hóa K00-K93 520 10,2

3. Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00-N99 510 10,0 4. Vết thương, ngộ độc và hậu quả của

một số nguyên nhân từ bên ngoài S00-T98 470 9,2

5. Bệnh hệ tuần hoàn I00-I99 380 7,4

6. Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng A00-B99 310 6,1

7. Bệnh mắt và phần phụ H00-H59 310 6,1

8. Bệnh hệ cơ, xương, khớp và mô liên

kết M00-M99 230 4,5

9.

Các triệu chứng và bất thường về lâm sàng, cận lâm sàng không phân loại nơi khác

R00-R99 220 4,3

10. Bệnh tai và xương chũm H60-H95 160 3,1

11. Bệnh u tân sinh C00-D48 110 2,2

12. Một số bệnh lý khởi phát trong thời

kỳ chu sinh P00-P96 90 1,8

13. Bệnh da và tổ chức dưới da L00-L99 80 1,6 14. Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển

hóa E00-E90 60 1,2

15. Bệnh hệ thần kinh G00-G99 60 1,2

16. Các nguyên nhân từ bên ngoài của

bệnh tật và tử vong V01-Y98 50 1,0

17. Mã dành cho những mục đích đặc

biệt U00-U99 40 0,8

18. Rối loạn tâm thần và hành vi F00-F99 30 0,6 19. Các yếu tố liên quan đến tình trạng

sức khỏe và tiếp cận dịch vụ y tế Z00-Z99 30 0,6

20.

Bệnh máu ,cơ quan tạo máu và các bệnh lý liên quan đến cơ chế miễn dịch

D50-D89 20 0,4

21. Mang thai, sinh đẻ và hậu sản O00-O99 10 0,2 22. Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất

thường về nhiễm sắc thể Q00-Q99 10 0,2

46

Nhận xét: Trong tất cả bệnh án sử dụng KS năm 2019, có 5.110 chẩn đốn theo mã ICD. Nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là các bệnh hệ hô hấp chiếm 27,6% bao gồm các bệnh: các bệnh viêm phổi, nhiễm trùng hô hấp trên cấp, các bệnh đường hô hấp dưới mạn tính, đợt cấp COPD suy hô hấp độ 2, viêm mũi xoang….Tiếp đến là nhóm bệnh hệ tiêu hóa chiếm 10,2% bao gồm các bệnh: viêm ruột thừa cấp, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đại tràng không xác định…Đứng thứ 3 về tỷ lệ là nhóm bệnh hệ sinh dục tiết niệu với 10,0% bao gồm các bệnh như: cơn đau quặn thận trái, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm vòi và viêm buồng trứng…

3.2.2. Phân loại chẩn đoán theo mã ICD-10 của nhóm bệnh hơ hấp có sử dụng KS

Bảng 3.18. Phân loại bệnh lý theo chẩn đốn vào viện của nhóm bệnh hơ hấp của HSBA có sử dụng KS STT Nhóm bệnh của hệ hơ hấp có sử dụng KS Mã ICD- 10 GTSD của KS (VNĐ) Tỷ lệ % 1. Các bệnh viêm phổi J12-J18 374.391.225 39,7 2. Nhiễm trùng hô hấp trên cấp I00-J06 195.332.262 20,7

3. Các bệnh đường hơ hấp dưới

mạn tính J40-J44 178.492.836 18,9

4. Các bệnh khác của đường hô

hấp trên J30-J36 125.673.946 13,3

5. Nhiễm trùng hô hấp dưới cấp

khác J20-J22 62.104.731 6,6

6. Bụi phổi J60-J66 7.261.945 0,8

Tổng 943.256.944 100,0

Nhận xét:

Trong các nhóm bệnh của hệ hơ hấp, các bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất trên tổng chi phí của kháng sinh điều trị của nhóm bệnh này, cụ thể giá trị sử dụng là 374.391.225 VNĐ, chiếm đến 39,7% tổng GTSD kháng sinh. Vì vậy đề tài tập trung phân tích nhóm bệnh này trên hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh

47

Một phần của tài liệu VĂN THANH HUỆ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TRONG điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THÀNH PHỐ THANH hóa năm 2019 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA cấp II (Trang 53 - 56)