4.1.1 .Cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
1.1. Về cơ cấu thuốc kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố
Thanh Hóa năm 2019.
- Tỷ lệ thuốc KS chiếm 37,4% trong tổng giá trị tiêu thụ tiền thuốc nội trú, trong đó nhóm beta - lactam chiếm tỷ lệ GTSD cao nhất 58,2%, phân nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm với tỷ lệ 83,9% GTSD.
- Thuốc KS sản xuất trong nước chiếm tỷ lệ cao về cả số KM (69,1%) và GTSD (78,7%) so với thuốc nhập khẩu theo đúng khuyến cáo của Bộ Y tế.
- KS generic chủ yếu được sử dụng tại BV với tỷ lệ cao chiếm 97,1% số KM, 97,9% GTSD, giúp giảm được chi phí cho người bệnh.
- KS đường tiêm/ tiêm truyền chiếm tỷ lệ cao 58,8% số KM và 81,9% GTSD, đường uống 33,8% số KM và 15,2% GTSD; cần cân nhắc hạn chế đường tiêm.
- KS đơn thành phần chiếm chủ yếu danh mục sử dụng với 94,1% số KM và 99,3% GTSD.
- Tổng liều DDD, DDD/ 100 ngày giường và chi phí DDD của nhóm kháng sinh Beta – lactam là cao nhất: tổng liều DDD là 120.411 phù hợp với sự phong phú về dạng dùng và các hoạt chất trong nhóm và danh mục thuốc KS sử dụng; DDD/ 100 ngày giường là 149,13 và chi phí DDD là 2.577.498.
- Tổng liều DDD, DDD/ 100 ngày giường và chi phí DDD của nhóm kháng sinh Beta – lactam là cao nhất: tổng liều DDD là 120.411 phù hợp với sự phong phú về dạng dùng và các hoạt chất trong nhóm và danh mục thuốc KS sử dụng; DDD/ 100 ngày giường là 149,13 và chi phí DDD là 2.577.498.
* Việc chỉ định thuốc KS có những điểm hợp lý như sau:
- Tần suất nhóm bệnh tập trung chủ yếu là nhóm bệnh đường hơ hấp chiếm điều này hồn tồn phù hợp với mơ hình bệnh tật của bệnh viện và tỷ lệ tiền dùng thuốc KS trong danh mục thuốc nội trú năm 2019.
- Các bệnh viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất trên tổng chi phí của kháng sinh điều trị của nhóm bệnh hơ hấp chiếm 39,7% tổng GTSD kháng sinh.
- Số ngày điều trị trung bình và số ngày điều trị KS trung bình trong nghiên cứu lần lượt là 11,5 ngày và 10,3 ngày, phù hợp với khuyến cáo của Bộ Y tế.