Cơ cấu chi phí tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa năm 2018

Một phần của tài liệu LÊ XUÂN THÀNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THANH hóa năm 2018 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA cấp II (Trang 46)

STT Loại chi phí Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%)

1 Chi phí thuốc 6.021.729.864 34,7 2 Chi phí khác 11.325.038.272 65,3 Tổng 17.346.768.136 100,0 Nhận xét:

Năm 2018, Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa đã sử dụng 6.021.729.864 VNĐ cho tiền thuốc, tương ứng 34,7% tổng nguồn kinh phí mà bệnh viện đã chi cho các hoạt động thường xuyên.

3.1.2. Cơ cấu DMT sử dụng theo thuốc tân dược và thuốc đông y Bảng 3.14. Cơ cấu thuốc tân dược và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Bảng 3.14. Cơ cấu thuốc tân dược và thuốc đông y, thuốc từ dược liệu

STT Nhóm thuốc Khoản mục Giá trị sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%)

1 Thuốc hóa dược 69 92,0 5.614.768.384 93,2 2 Thuốc đông y, thuốc từ

dược liệu 6 8,0 406.961.480 6,8 Tổng 75 100,0 6.021.729.864 100,0

Nhận xét:

Xét về giá trị sử dụng, nhóm thuốc hóa dược có tổng giá trị lên đến hơn 5.614.768.384 VNĐ, chiếm 93,2% tổng kinh phí về thuốc trong năm 2018

36

của bệnh viện. Bên cạnh đó, chi phí mà Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa đã chi trả cho các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, thuốc y học cổ truyền trong năm 2018 là 406.961.480 VNĐ, chỉ chiếm 6,8% tổng chi tiêu về thuốc trong năm của bệnh viện.

3.1.3. Cơ cấu DMT sử dụng của thuốc tân dược theo nhóm tác dụng dược lý và thuốc đông y từ dược liệu theo nhóm tác dụng Y lý. dược lý và thuốc đơng y từ dược liệu theo nhóm tác dụng Y lý.

Căn cứ vào Thông rư 40/2015/TT-BYT ngày 17 tháng 11 năm 2014 và Thông tư 05/2015/TT- BYT ngày 17/3/2015 về danh mục thuốc tân dược và đông dược được quỹ Bảo hiểm Y tế chi trả, DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2018 được chia thành các nhóm tác dụng dược lý với số lượng khoản mục và giá trị sử dụng được trình bày theo bảng sau:

Bảng 3.15. Cơ cấu DMT sử dụng của thuốc đông y, thuốc từ dược liệu tại

Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa năm 2018 theo nhóm tác dụng y lý

TT Nhóm thuốc

Khoản mục Giá trị sử dụng

Số lượng Tỷ lệ

(%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) I Thuốc tân dược 69 92,0 5.614.768.384 93,2

1 Nhóm thuốc điều trị bệnh Da liễu 17 22,7 3.289.183.866 54,6 2 Nhóm thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn. 5 6,7 308.217.270 5,1 3 Nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn. 22 29, 3 1.564.429.369 26,0 4 Nhóm thuốc hormon và các thuốc tác động lên hệ nội tiết 5 6,7 199.535.927 3,3

37 5 Nhóm thuốc Khống chất

và vitamin 5 6,7 184.530.250 3,1 6 Nhóm thuốc khác 15 20,0 68.871.702 1,1

II Thuốc Dược liệu, thuốc

cổ truyền 6 8,0 406.961.480 6.8

1 Nhóm thuốc thanh nhiệt,

giải độc, tiêu ban, lợi thủy 4 5,3 334.983.280 5,6

2 Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện tì 1 1,3 28.000.000 0,5 3 Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm 1 1,3 43.978.200 0,7 Tổng 75 100,0 6.021.729.864 100 Nhận xét:

Từ kết quả nghiên cứu thu được ta thấy rằng trong năm 2018, Bệnh viện

Da liễu Thanh Hóa chủ yếu sử dụng các loại thuốc tân dược. Trong số 75

khoản mục thuốc được bệnh viện sử dụng, có đến 92% là các loại thuốc tân dược, tương ứng với 69 khoản mục thuốc. Trong năm 2018, bệnh viện chỉ sử dụng 6 loại thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, thuốc y học cổ truyền, tương ứng với chỉ 8,0% tổng số khoản mục thuốc của bệnh viện.

Xét về giá trị sử dụng, nhóm thuốc tân dược có tổng kinh phí lên đến hơn 5.614.768.384 VNĐ, chiếm 93,2% tổng kinh phí về thuốc trong năm 2018 của bệnh viện. Bên cạnh đó, chi phí mà Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa

đã chi trả cho các thuốc có nguồn gốc từ dược liệu, thuốc y học cổ truyền trong năm 2018 là 406.961.480 VNĐ, chỉ chiếm 6,8% tổng chi tiêu về thuốc trong năm của bệnh viện.

38

3.1.4. Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ

Cơ cấu theo nguồn gốc xuất xứ của các thuốc được tiêu thụ tại bệnh viện năm 2018 được thể hiện theo bảng dưới đây

Bảng 3.16. Cơ cấu DMT sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ

STT Nguồn gốc Khoản mục Giá trị sử dụng Số lượ ng Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Thuốc nhập khẩu 35 46,7 2.820.194.566 46,8 2 Thuốc sản xuất trong nước 40 53,3 3.201.535.298 53,2

Tổng

75 100 6.021.729.864 100

Nhận xét:

Xét về khoản mục thuốc sử dụng tại bệnh viện theo nguồn gốc cho thấy khơng có sự chênh lệch đáng kể giữa khoản mục thuốc sản xuất trong nước và khoản mục thuốc nhập khẩu đã sử dụng tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa năm 2018. Có 35 khoản nhập khẩu so với 75 khoản thuốc sử dụng tại Bệnh viện, tương ứng với các tỷ lệ 46,7%; Số lượng thuốc nhập khẩu được sử dụng 40 KM chiếm tỷ lệ 53,3% so với tổng số thuốc sử dụng trong bệnh viện. Về giá trị sử dụng, thuốc được sản xuất trong nước và thuốc nhập khẩu là gần tương đương nhau, lần lượt là 46,8%: 53,2% Tổng kinh phí dành cho các thuốc sản xuất trong nước chỉ khoảng 3.201.535.298 VNĐ, của thuốc nhập khẩu là 2.820.194.566 VNĐ.

39

3.1.5. Cơ cấu nhóm thuốc tân dược theo nhóm thuốc đơn thành phần và nhóm thuốc đa thành phần phần và nhóm thuốc đa thành phần

Bảng 3.17. Cơ cấu nhóm thuốc tân dược theo thuốc đơn thành phần và đa

thành phần được bệnh viện Da liễu Thanh Hóa sử dụng trong năm 2018

TT Nhóm thuốc Số khoản mục Giá trị sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Thuốc đơn thành phần 56 81,2 4.751.812.879 84,6 2 Thuốc đa thành phần 13 18,8 862.955.505 15,4 Tổng 69 100 5.614.768.384 100.0 Nhận xét:

Trong năm 2018, Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa chủ yếu sử dụng các

thuốc đơn thành phần. Trong số 69 loại thuốc tân dược được sử dụng trong năm 2018 của bệnh viện, có 56 khoản mục thuốc là các loại thuốc đơn thành phần, tương ứng với 81,2% tổng số khoản mục thuốc của bệnh viện. Bên cạnh đó, chỉ có 13 loại thuốc có chứa từ 2 thành phần hoạt chất trở lên được bệnh viện sử dụng trong năm 2018 (tương ứng chiếm 18,8% tổng số khoản mục thuốc của bệnh viện).

Khi xét về giá trị sử dụng, chi phí dành cho các thuốc đa thành phần chỉ chiếm 15,4% tổng chi tiêu tiền thuốc trong năm 2018 của bệnh viện với 862.955.505 VNĐ trong khi có gần 84,6% tổng chi tiêu tiền thuốc của bệnh viện là dành cho các thuốc đơn thành phần (với 4.751.812.879 VNĐ).

40

3.1.6. Cơ cấu DMT được SD theo tên Biệt dược gốc, Generic

Bảng 3.18. Tỉ lệ thuốc Biệt dược gốc, Generic

TT Loại thuốc Số

KM Tỉ lệ % Giá trị

(VNĐ) Tỉ lệ %

1 Thuốc theo tên BD gốc

10 14,5 288.783.489 5,1

2 Thuốc theo tên Generic

59 85,5 5.325.984.895 94,9

Tổng 69 100 5.614.768.393 100 Nhận xét:

Xét về giá trị sử dụng, chi phí dành cho thuốc Generic chiếm tới 94,9% tổng kinh phí về thuốc trong năm 2018 của bệnh viện (với hơn 5,3 tỷ đồng) trong khi tổng kinh phí cho nhóm biệt dược gốc thấp hơn rất nhiều, chỉ hơn 288 triệu động (tương ứng với 5,1% tổng chi tiêu về thuốc tân dược trong năm). Trong 10 thuốc biệt dược gốc chỉ có 1 thuốc là medrol 4mg là trùng hoạt chất và hàm lượng với thuốc menison 4mg trong nhóm genegic

3.1.7. Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng

Bảng 3.19. Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng

STT Đường dùng Số KM Giá trị sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Đường dùng ngoài 21 28,0 3.406.991.706 56,6 2 Đường uống 43 57,3 2.199.451.753 36,5 3 Đường tiêm và tiêm

truyền 11 14,7 415.286.405 6,9

41

Hình 3. 2. Cơ cấu DMT sử dụng theo đường dùng

Nhận xét:

Tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa, đường dùng chủ yếu là đường dùng ngồi và đường uống, đường tiêm/tiêm truyền ít hơn rất nhiều. Trong đó phải kể đến đường dùng ngồi có số khoản mục chỉ chiếm 28% nhưng giá trị chiếm tới 56,6% (3.406.991.706 VNĐ). Trong khi đó, đường uống số KM chiếm 57,3% nhưng giá trị chỉ chiếm 36,5%. Thấp nhất là đường dùng tiêm và tiêm truyền, chiếm 14,7% về khoản mục với 6,9% về giá trị. Điều đó cho thấy về sử dụng thuốc đường uống và dùng ngoài tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa là chủ yếu, phù hợp với đặc thù chuyên khoa da liễu.

Xét về giá trị sử dụng, chi phí để mua sắm nhóm thuốc dùng ngoài lên tới hơn 3.406.991.706 VNĐ, chiếm hơn 1/2 tổng kinh phí về thuốc của bệnh viện trong năm. Tổng kinh phí cho các thuốc sử dụng đường uống

42

cũng chiếm tỷ lệ khá lớn, với 36,5% tổng kinh phí về thuốc trong năm (tương ứng 2.199.451.753 VNĐ).

3.1.8. Cơ cấu danh mục thuốc theo phân hạng A, B, C

Sử dụng phương pháp phân tích ABC cho tồn bộ các thuốc được sử dụng trong năm 2018 của bệnh viện Da liễu Thanh Hóa cho kết quả như sau.

Bảng 3.20. Cơ cấu danh mục thuốc theo phân hạng A, B, C

STT Nhóm thuốc Số KM Tỷ lệ % Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ % 1 A 23 30,7 4.814.843.743 80,0 2 B 16 21,3 856.964.696 14,2 3 C 36 48,0 349.921.425 5,8 Tổng cộng 75 100.0 6.021.729.864 100.0 Nhận xét:

Kết quả phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện da liễu Thanh Hóa cho thấy cơ cấu mua sắm thuốc chưa hợp lý thông qua tỷ lệ khoản mục các hạng A, B và C.

Trong số 75 khoản mục thuốc, nhóm A dàn trải ở 23 thuốc, tương ứng với 30,7% tổng số khoản mục thuốc được bệnh viện sử dụng trong năm 2018

Có 16 thuốc thuộc nhóm B (chiếm hơn 21,3% tổng số khoản mục thuốc) Bên cạnh đó, có tới 36 thuốc thuộc nhóm C (chiếm 48,0% tổng số khoản mục thuốc).

43

3.1.9. Cơ cấu DMT được sử dụng trong nhóm A theo từng nhóm tác dụng

Bảng 3.21 . Tỷ lệ thuốc nhóm A theo từng nhóm TT Nhóm thuốc TT Nhóm thuốc Khoản mục Giá trị sử dụng Số lượng Tỷ lệ (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) I Thuốc hóa dược

1 Nhóm thuốc điều trị bệnh

Da liễu 11 47,8 3.033.560.310 63,0

2

Nhóm thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn.

2 8,7 240.400.200 5,0

3 Nhóm điều trị ký sinh trùng,

chống nhiễm khuẩn. 7 30,4 1.147.722.583 23,8

4 Nhóm thuốc hormon và các

thuốc tác động lên hệ nội tiết 1 4,3 123.444.000 2,6

5 Nhóm thuốc Khoáng chất và

vitamin 1 4,3 91.507.450 1,9

II Thuốc Dược liệu, thuốc cổ truyền

1 Nhóm thuốc thanh nhiệt, giải

độc, tiêu ban, lợi thủy 1 4,3 178.209.200 3,7

Tổng 23 100% 4.814.843.743 100

Nhận xét: Phân tích các thuốc thuộc nhóm A của bệnh viện theo Thông tư 40/2014 của Bộ Y tế cho kết quả như Bảng 3.6. Chiếm gần một nửa số khoản mục thuốc của các thuốc được xếp vào nhóm A là các thuốc điều trị bệnh da liễu với 11 loại thuốc. Tổng kinh phí cho nhóm thuốc này cũng chiếm đến 63,0% tổng kinh phí cho các thuốc nhóm A. Trong 11 thuốc trị bệnh da

44

liễu này, có 10 loại dạng tuýp bơi ngồi da, 1 loại dạng viên. Trong 3 thuốc thuộc nhóm A có giá trị sử dụng lớn nhất của bệnh viện trong năm 2018 thì thuốc thuốc Potriolac đứng đầu và là thuốc được chuyên gia và bác sĩ chỉ định dùng trong điều trị các bệnh ngoài da, đặc biệt là bệnh vảy nến.

Bảng 3.22. Tỷ lệ thuốc nhóm A điều trị bệnh da liễu

T

T Hoạt chất Tên thuốc ĐV T Đơn giá (VNĐ) SL sử dụng Giá trị (VNĐ) Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) 1 Betamethaso n + Acid salicyclic Perasolic Tuý p 16,600 1710 7 283.976.200 9,4 2 Calcipotriol Trozimed Tuý

p 147,00 0 1182 173.754.000 5,7 3 Calcipotriol + Betamethaso ne dipropionate Potriolac Tuý p 195,00 0 3623 706.485.000 23,3 4 Desonide Locatop 0,1% Tuý p 58,066 1405 81.582.730 2,7 5 Fusidic acid 2%; 5g Fucidin Tuý p 48,200 4089 197.089.800 6,5 6 Isotretinoin A-Cnotren Viên 11,560 1568

3 181.295.480 6,0 7 Mometason furoat Momesone Cream Tuý p 54,600 8966 489.543.600 16,1 8 Mupirocin Derimucin Tuý

p 35,000 5803 203.105.000 6,7 9 Tacrolimus Chamcrom us 0,03% Tuý p 135,00 0 616 83.160.000 2,7 10 Tacrolimus Chamcrom us 0,1% Tuý p 138,00 0 3303 455.814.000 15,0 11 Tyrothricin Tyrosur Gel Tuý p 59,850 2970 177.754.500 5,9 Tổng 3.033.560.3 10 100

45

Nhận xét:

Trong 11 thuốc điều trị bệnh da liễu thuộc nhóm A, với tổng tiền là 3.033.560.310 VNĐ; trong đó thuốc Potriolac, tổng 706.485.000VNĐ, chiếm 23,3% về giá trị sử dụng. Thuốc Momesone Cream, tổng 489.543.600 VNĐ, chiếm 16,1% giá trị sử dụng. Thấp nhất là thuốc Locatop 0,1% và Chamcromus 0,03% chỉ chiếm 2,7% giá trị sử dụng.

3.1.10. Tỷ lệ nhóm thuốc phân tích theo V, E, N

Sử dụng phương pháp phân tích VEN để phân tích tồn bộ danh mục các thuốc được sử dụng trong năm 2018 của bệnh viện Da liễu Thanh Hóa

cho kết quả như Bảng 3.11.

Bảng 3.23. Tỷ lệ thuốc theo nhóm V, E, N STT Nhóm thuốc Số KM Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % STT Nhóm thuốc Số KM Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % 1 V 1 1,3 191.505 0,0 2 E 64 85,3 5.472.689.229 90,9 3 N 10 13,3 548.849.130 9,1 Tổng cộng 75 100,0 6.021.729.864 100,0 Nhận xét:

Nhóm thuốc V có 1 khoản mục, chiếm 1,3% tổng số khoản mục thuốc được bệnh viện sử dụng trong năm 2018 và có giá trị rất thấp (chỉ 191.505 VNĐ tương ứng với 0,03% về giá trị).

Trong tổng số 75 thuốc mà bệnh viện đã sử dụng trong năm 2018, nhóm thuốc E có 64 thuốc, chiếm tỷ trọng lớn về số lượng (chiếm 85,3% tổng số khoản mục thuốc của bệnh viện) và cũng chỉ chiếm tỷ trọng cao về tổng

46

chi phí về thuốc của bệnh viện trong năm (90,9% tổng kinh phí, tương ứng với 5.472.689.229 VNĐ).

Bên cạnh đó, các thuốc của bệnh viện được xếp vào nhóm N với 10 khoản mục thuốc (chiếm 13,3% tổng số khoản mục) và kinh phí chiếm 9,1% tổng kinh phí với 548.849.130 VNĐ

3.1.11. Phân tích cơ cấu DMT được sử dụng theo phân tích ABC/VEN

Phối hợp cả 2 phương pháp phân tích ABC và phương pháp phân tích VEN để phân tích danh mục thuốc được Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa sử

dụng trong năm 2018 cho kết quả trong Bảng 3.12.

Trong phân tích phối hợp ma trận ABC-VEN, các thuốc được phân loại thành 3 nhóm cơ bản sau đây:

- Nhóm 1 (bao gồm các phân nhóm A-V, A-E, A-N, B-V và C-V) là những nhóm cần được quan tâm nhất vì là nhóm cần thiết cho điều trị hoặc sử dụng nhiều ngân sách nhất. Nhóm 1 chỉ có 25 thuốc, chỉ chiếm 33,33% số lượng thuốc nhưng tổng nguồn kinh phí lên đến 4.815.035.248VNĐ, tương ứng với 80% tổng nguồn ngân sách về thuốc bệnh viện đã sử dụng trong năm 2018.

Nhóm A là những thuốc có giá trị tiêu thụ cao nhất, chiếm 79,8% tổng chi phí về thuốc của bệnh viện trong năm 2018. Phân tích ABC/VEN cho thấy có 0 thuốc thuộc nhóm A-V. Bên cạnh đó, nhóm A-E có 21 KM chiếm 75,5% tổng chi phí về thuốc điều trị trong năm 2018 của bệnh viện mặc dù chỉ chiếm 28,0% số khoản mục thuốc.

Bảng 3.24. Tỷ lệ thuốc theo ma trận ABC/VEN

Nhóm thuốc Số KM Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % A V 0 0,0 0 0,0 E 21 28,0 4.545.127.093 75,5 N 2 2,7 269.716.650 4,5 B V 0 0 0 0,0 E 13 17,3 685.801.916 11,4

47 N 3 4,0 171.162.780 2,8 C V 1 1,3 191.505 0,0 E 30 40,0 241.760.220 4,0 N 5 6,7 107.969.700 1,8 75 100 6.021.729.864 100,0 Nhận xét:

Nhóm A-N là nhóm có chi phí cao nhưng khơng thực sự cần thiết cho điều trị. Trong năm 2018, bệnh viện có 2 loại thuốc được xếp vào nhóm A-N (chiếm 2,7% tổng số khoản mục thuốc) với kinh phí lên đến 269.716.650 VNĐ (chiếm 4,5% tổng kinh phí về thuốc trong năm 2018 của bệnh viện). 2 thuốc này là những thuốc mà bệnh viện cần phải cân nhắc khi sử dụng để tránh lãng phí nguồn ngân sách bệnh viện.

3.1.12. Cơ cấu DMT được sử dụng trong nhóm AN theo từng thuốc

Bảng 3.25. Tỷ lệ thuốc nhóm AN theo từng thuốc

STT Tên thuốc Hoạt chất ĐVT Đơn giá Số lượng Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ % 1 3B-Medi Vitamin B1 + B6 + B12 Viên 1209,6 75.651 91.507.449.6 33,9 2 Lisimax- 280 Cao Diệp hạ châu Viên 1720,0 103.610 178.209.200 66,1 Tổng 269.716.650 100

Trong 2 thuốc thuộc nhóm A-N của bệnh viện, có 1 thuốc là thuộc nhóm thanh nhiệt, giải độc, tiêu ban, lợi thủy có nguồn gốc từ dược liệu và 1 thuốc thuộc nhóm khống chất và vitamin là Vitamin B1 + Vitamin B6 + Vitamin B12.

48

3.2.Phân tích thực trạng chỉ định thuốc điều trị bệnh vảy nến cho bệnh nhân nội trú tại Bệnh viện Da liễu Thanh Hóa năm 2018.

Một phần của tài liệu LÊ XUÂN THÀNH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN DA LIỄU THANH hóa năm 2018 LUẬN văn dược sỹ CHUYÊN KHOA cấp II (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)