3.2.2.6 .Tỷ lệ phác đồ điều trị theo thể bệnh
3.2.5. Hiệu quả các phác đồ điều trị vảy nến bệnh vảy nến
Điểm PASI sau 1 đợt điều trị nội trú của các phác đồ.
Bảng 3.38. Kết quả điều trị nội trú của các phác đồ phối hợp
Phác đồ điều trị (N=100) Nhóm phác đồ cổ điển (điều trị tại chỗ đơn thuần) N= 80 Nhóm dùng thuốc điều trị tồn thân đơn thuần N=2 Nhóm dùng tồn thân + thuốc điều trị tại chỗ N= 18 Điểm PASI vào 18,80 ± 2,34 10,08 ± 5,43 11,10 ±
3,25
Điểm PASI ra viện 10.33 ± 1,25 7,15 ± 2,25 6,31 ± 1,53 Hiệu quả điều trị (%) 45,05 29,07 43,15
Phân loại hiệu quả điều trị
Rất tốt PASI giảm 100 % 0 0 0 Tốt (PASI giảm 75 – 99
%)
0 0 0
Khá (PASI giảm 50- 75%) 37,5 % 0 43,45% Vừa (PASI giảm 25 – 50
%)
62,5 % 50 % 56,55 %
Kém (PASI giảm < 25 %) 0 50 % 0
Nhận xét: Trong phác đồ điều trị vảy nến, bệnh nhân có mức độ nặng khi nhập viện tương đối cao với điểm PASI vào trung bình 18,80. Sau đợt điều trị, việc sử dụng các phác đồ điều trị vảy nến làm giảm đáng kể mức độ điểm PASI với điểm PASI ra trung bình của nhóm điều trị tại chỗ là 10,33; 7,15. Hiệu quả điều trị thông qua điểm PASI trung bình giảm so với lúc vào viện của nhóm
59
dùng thuốc tại chỗ đơn thuần là 45,05% với hiệu quả điều trị khá là 37,5%, trung bình 62,5%, khơng có bệnh nhân nào giảm có hiệu quả tốt.
Nhóm bệnh nhân điều trị bằng đơn thuần thuốc tồn thân Vidigal, điểm PASI trung bình giảm là 29,07 %, hiệu quả vừa chiếm 50%, kém 50%, khơng có bệnh nhân nào có kết quả tốt và rất tốt. Với nhóm bệnh nhân điều trị phối hợp tồn thân và tại chỗ điểm PASI trung bình giảm 43,15%, hiệu quả điều trị khá 43,45%, vừa chiếm 56,55%, khơng có bệnh nhân nào có hiệu quả điều trị tốt và rất tốt.
60