1.2.2 .Ngành ngh ề sản xuất kinh doanh của Công ty
2.3. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN 1 SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾU TẠ
2.3.4.1. Nội dung CPSX tại Công ty
Công ty vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho nên việc hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được
thể hiện thơng qua các bước do kế tốn máy thực hiện.
Các TK hạch tốn gồm có:
- TK 621: “ Chi phí NVL ”- để tập hợp chi phí NVL phát sinh trong kỳ.
- TK 622 : “ Chi phí nhân cơng ”- để tập hợp chi phí về tiền lương, các
khoản trích theo lương: BHYT,BHXH,KPCĐ.
- TK 627 : “ Chi phí sản xuất chung ”- để tập hợp chi phí khắc phục vụ
sản xuất sản phẩm.
2.3.4.2. Kế tốn CPSX và tính giá thành.
Các chi phí phát sinh có liên quan đến sản xuất sản phẩm : Nợ TK 621,622,627
Có TK 152,153,334,338,331… Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ :
Nợ TK 154
Có TK 621,622,627 Cơng ty tính giá thành theo cơng thức :
- Tổng giá Giá trị SP Chi phí sản Giá trị SP
thành SP = dở dang + xuất trong kỳ - dở dang đầu kỳ cuối kỳ
Tổng giá thành - Giá thành đơn vị =
Sơ đồ 2.6: Qui trình ghi sổ kế tốn CPSX và tính giá thành tại Công ty May 19-5. Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng :
Kiểm tra đối chiếu số liệu : Phiếu xuất kho
Bảng phân bổ Sổ chi tiết TK 621,622,627, 154 Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 621,622,627,154 Bảng cân đối số PS
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết TK Sổ đăng kí
2.3.5. Kế tốn tiêu thụ thành phẩm và xác định KQKD.
2.3.5.1. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm.
Thành phẩm của Công ty sau khi sản xuất được kiểm tra nghiệm thu, sau đó nhập kho hoặc giao bán cho khách hàng.
Giá của thành phẩm nhập kho chính là giá thành sản xuất thực tế.
Giá vốn của thành phẩm được hạch toán theo sơ đồ :
Sơ đồ 2.7: Hạch toán giá vốn thành phẩm.
TK 155 TK 632 TK 155 Kết chuyển giá trị thành Kết chuyển giá trị thành
phẩm tồn đầu kỳ phẩm tồn cuối kỳ
TK 631 TK 911
Giá trị thành phẩm hoàn Giá trị thành phẩm tiêu thành trong kỳ thụ trong kỳ
Doanh thu tiêu thụ được xác định theo công thức:
Tổng doanh thu = Tổng số lượng sản phẩm x giá bán đơn
bán hàng đã bán vị
2.3.5.2. Kế toán xác định KQKD.
Sơ đồ 2.8. Kế toán xác định KQKD
TK 632 TK 911 TK 511,512 Kết chuyển giá vốn Kết chuyển doanh thu
bán hàng
TK 641 TK 515
Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển doanh thu
từ hoạt động tài chính
TK 642 TK 711 Kết chuyển chi phí quản lý Kết chuyển thu nhập khác
doanh nghiệp
TK 635 TK 421 Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển lỗ
TK 811 Kết chuyển chi phí khác TK 421 Kết chuyển lãi
PHẦN III
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TỐN KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY MAY 19-5 BỘ CƠNG AN
3.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CƠNG TY.
Cơng ty May 19-5 không những là một doanh nghiệp Nhà nước ln hồn thành xuất sắc kế hoạch cấp trên giao cho mà còn là một doanh nghiệp ln làm ăn có lãi. Trong những năm gần đây, Cơng ty đã khẳng định được
vai trị của mình trong nền công nghiệp may mặc ở Việt Nam. Sản phẩm của Công ty luôn được khách hàng đánh giá cao về mẫu mã cũng như chất lượng.
Có được những kết quả trên là nhờ có sự quan tâm chỉ đạo của Bộ Công
an, của Ban giám đốc Công ty cũng như sự nỗ lực của toàn thể cán bộ CNV
tồn Cơng ty. Bên cạnh đó cịn phải kể đến cách tổ chức sản xuất kinh doanh
hợp lý, hiệu quả của Công ty. Tất cả đều phục vụ cho mục tiêu chung “ Phấn đấu là doanh nghiệp Nhà nước dẫn đầu về sản xuất quân trang quân dụng
phục vụ Ngành Công an.”
3.1.1. Ưu điểm:
Công ty đã mở rộng sản xuất ra cả 3 miền trong cả nước. Quy mô sản
xuất ngày càng được mở rộng, sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú về
chủng loại cũng như đảm bảo về chất lượng. Đời sống của cán bộ công nhân
3.1.2. Nhược điểm:
Công ty vẫn chưa áp dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Bên cạnh đó nguồn vốn của Công ty là do Nhà nước cấp nên vẫn
còn hạn chế, khó chủ động trong việc đầu tư .
3.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TỐN
CỦA CƠNG TY.
3.2.1.Ưu điểm :
Cơng ty May 19-5 là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất quân
trang quân dụng phục vụ cho lực lượng Cơng an và ngồi ra cịn cung cấp cho
thị trường may mặc trong nước cũng như phục vụ xuất khẩu. Chính vì thế các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên tục với số lượng lớn. Nhưng do Cơng ty đã thực hiện cơ giới hố bộ máy kế tốn trên máy tính nên việc vận dụng hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ là hợp lý, dễ theo dõi và ghi chép.
Bên cạnh đó bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức kế
tốn tập trung, đội ngũ kế tốn gọn nhẹ và có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm với cơng việc.
Cơng ty đã tuân thủ theo các quy định chuẩn mực kế toán hiện hành. Ban lãnh đạo của Công ty cũng hết sức quan tâm, đơn đốc cơng tác tổ
chức hạch tốn kế tốn của Cơng ty.
3.2.2. Nhược điểm :
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, công tác tổ chức hạch tốn kế tốn của
Cơng ty vẫn cịn những nhược điểm mà nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn còn vướng mắc. Đó là :
Về các cơng cụ tài chính : Cơng ty hiện vẫn chưa áp dụng rộng rãi các cơng cụ tài chính.Ví dụ như hình thức bao thanh tốn.
Việc hạch tốn thuế vẫn cịn tốn rất nhiều thời gian và công sức. Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp hiện nay do các chính sách về thuế
hiện nay vẫn chưa rõ ràng và thống nhất.
Quá trình luân chuyển chứng từ trong Cơng ty có phần chậm chễ do
phải qua nhiều cấp.
Công ty không thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép của
CNSX theo kế hoạch mà khoản chi phí này phát sinh tháng nào thì tính thẳng chi phí tháng đó.
Cơng ty chỉ đánh giá số liệu tổng số lượng sản xuất hoàn thành hay khơng hồn thành kế hoạch mà chưa đi sâu đánh giá về sự biến động của từng
yếu tố chi phí ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành sản phẩm.
II . MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KẾ TỐN CỦA CƠNG TY.
* Ý kiến 1: Hình thức “Bao thanh tốn”
Việt Nam đã gia nhập WTO. Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đang dần dần được hình thành. Trong xu thế đó, sự phát triển
của các cơng cụ tài chính là một sự tất yếu. Với việc sử dụng các cơng cụ tài chính sẽ giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp cũng như các tổ chức tài chính trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, việc sử dụng các cơng cụ tài chính hiện nay cịn chưa phổ biếnở Cơng ty May 19-5 nói riêng và các doanh nghiệp khác nói chung. Theo em Công ty nên sử dụng hình thức bao thanh
toán :
Theo Hiệp hội Bao thanh toán quốc tế (FCI), bao thanh toán là một dịch
vụ tài chính trọn gói, kết hợp việc tài trợ vốn lưu động, phịng ngừa rủi ro tín
dụng, theo dõi công nợ và thu hồi nợ. Đó là sự thỏa thuận giữa đơn vị bao thanh toán và người bán, trong đó đơn vị bao thanh toán sẽ mua lại khoản
phải thu của người bán, thường là khơng truy địi, đồng thời có trách nhiệm đảm bảo khả năng chi trả của người mua. Nếu người mua phá sản hay mất
khả năng chi trả vì những lý do tín dụng thì đơn vị bao thanh toán sẽ thay người mua trả tiền cho người bán. Khi người mua và người bán ở hai nước
khác nhau thì dịch vụ này được gọi là bao thanh toán quốc tế.
Theo Điều 1 : Những quy định chung về hoạt động bao thanh toán quốc
tế ấn bản tháng 06/2004 của FCI (General Rules for International Factoring Verion FCI June 2004), hợp đồng bao thanh toán là một hợp đồng, theo đó
nhà cung cấp sẽ chuyển nhượng các khoản phải thu (hay một phần của các
khoản phải thu) cho một đơn vị bao thanh tốn, có thể vì hoặc khơng vì mục đích tài trợ, để thực hiện ít nhất một trong các chức năng sau đây:
- Kế toán sổ sách các khoản phải thu;
- Thu nợ các khoản phải thu; - Phòng ngừa rủi ro nợ xấu.
Điều 2 Chương I Công ước UNIDROIT về bao thanh toán quốc tế
(UNIDROIT Convention on International Factoring) còn bổ sung thêm một
chức năng nữa của bao thanh toán là tài trợ cho người bán, bao gồm việc cho
vay lẫn việc ứng tiền thanh toán trước.
Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN ban hành ngày 06/09/2004 của Thống đốc NHNN, bao thanh tốn là một hình thức cấp tín dụng của tổ
chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua bán các khoản phải thu
phát sinh từ việc mua bán hàng hóa giữa bên bán hàng và bên mua hàng thỏa
Bao thanh toán là sự tổng hợp tính chất của các hoạt động tài trợ cho người bán, tài trợ dựa trên hóa đơn, tài trợ thương mại hay chiết khấu hóa đơn.
Về cơ bản, bao thanh tốn là hình thức cho vay ngắn hạn, trong đó người cho vay được đảm bảo bằng cách nắm giữ quyền được địi khoản phải thu của người đi vay.
Nói tóm lại, bao thanh toán được hiểu là sự chuyển nhượng nợ của người
mua hàng (con nợ) từ người bán hay cung ứng dịch vụ (chủ nợ cũ) sang đơn
vị bao thanh toán (chủ nợ mới). Đơn vị bao thanh toán đảm bảo việc thu nợ,
tránh các rủi ro khơng trả nợ hoặc khơng có khả năng trả nợ của người mua. Đơn vị bao thanh tốn có thể trả trước toàn bộ hay một phần các khoản nợ của người mua cùng với một khoản hoa hồng tài trợ và phí thu nợ. Mọi rủi ro không thu được tiền hàng đều do người tài trợ gánh chịu.
Ngoài ra, nghiệp vụ bao thanh tốn cịn bao gồm một số dịch vụ như
quản lý tài khoản phải thu của khách hàng, cung cấp các thông tin kinh tế, tiền
tệ, tín dụng và thương mại nhằm tăng thu và giữ tốt quan hệ với khách hàng lâu dài.
Bao thanh toán mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp bán hàng và mua hàng. Cụ thể:
* Đối với doanh nghiệp bán hàng:
+ Cải thiện dòng tiền, tăng khả năng thanh khoản.
+ Tăng doanh số bán hàng nhờ chính sách bán hàng trả chậm.
+ Giảm chi phí hành chính, quản lý cơng nợ.
+ Có nguồn tài chính mới mà khơng phụ thuộc vào các khoản vay ngân
+ Giảm thiểu nợ xấu, hạn chế rủi ro tín dụng.
* Đối với doanh nghiệp mua hàng:
+ Có thể mua hàng theo điều khoản thanh tốn sau.
+ Sử dụng tín dụng người bán để tài trợ vốn lưu động. + Cơ hội đàm phán điều khoản mua hàng tốt hơn.
+ Đơn giản hóa thủ tục thanh tốn nhờ tập trung thanh toán về một đầu
mối là ngân hàng.
Bao thanh tốn có thể được tiến hành dưới nhiều hình thức khác nhau, như:
- Bao thanh tốn truy địi - miễn truy đòi
- Bao thanh tốn có thơng báo - khơng thơng báo - Bao thanh toán trong nước - xuất nhập khẩu
Hiện nay, bao thanh toán trong nước và bao thanh toán xuất nhập khẩu được các ngân hàng áp dụng phổ biến. Cụ thể, cơ chế hoạt động của hai hình thức này được thực hiện như sau:
Sơ đồ 3.1.Bao thanh toán trong nước.
1.Bên bán hàng và ngân hàng ký kết hợp đồng bao thanh toán.
2.Bên bán hàng và ngân hàng cùng gửi thông báo về hợp đồng bao thanh tốn cho bên mua hàng, trong đó nêu rõ việc chuyển nhượng khoản phải thu
cho ngân hàng.
3.Bên mua hàng xác nhận về việc đã nhận thông báo và cam kết thanh
toán cho ngân hàng.
4.Bên bán hàng giao hàng cho bên mua. 5.Ngân hàng ứng trước cho bên bán hàng.
6.Bên mua hàng thanh toán khoản phải thu cho ngân hàng khi đến hạn.
7.Ngân hàng thu phần ứng trước và thanh tốn phần cịn lại cho bên bán hàng
Sơ đồ 3.2. Bao thanh toán xuất nhập khẩu.
1.Nhà xuất khẩu ký kết hợp đồng bao thanh toán xuất khẩu với ngân
hàng thanh toán xuất khẩu.
2.Nhà xuất khẩu thông báo cho nhà nhập khẩu về việc chuyển nhượng
khoản phải thu cho ngân hàng thanh toán xuất khẩu..
3.Nhà xuất khẩu giao hàng cho nhà nhập khẩu.
4.Nhà xuất khẩu giao bộ chứng từ liên quan đến khoản phải thu cho ngân
hàng thanh toán xuất khẩu..
5.Ngân hàng thanh toán xuất khẩu. ứng trước cho nhà xuất khẩu.
6.Nhà nhập khẩu thanh toán khoản phải thu cho ngân hàng thanh toán xuất khẩu. khi đến hạn thơng qua đơn vị bao thanh tốn nhập khẩu – đối tác
của ngân hàng thanh toán xuất khẩu..
7. Ngân hàng thanh toán xuất khẩu. thu phần ứng trước và chuyển phần
còn lại cho nhà xuất khẩu.
* Ý kiến 2: Hồn thiện cơng tác hạch toán chi phi phải trả.
Hiện nay, Cơng ty khơng thực hiện việc trích trước tiền lương nghỉ phép
thẳng vào chi phí tháng đó. Mặt khác, việc nghỉ phép của CNSX không đều đặn do vậy làm biến động chi phí tiền lương và làm ảnh hưởng đến việc tính
giá thành sản phẩm. Cơng ty có thể khắc phục theo 2 cách:
- Cơng ty có thể bố trí cho CNSX nghỉ phép đều đặn giữa các tháng trong năm để tránh sự biến động của giá thành và tài chính của Cơng ty. Tuy
nhiên, trên thực tế biện pháp này rất khó thực hiện vì quá trình sản xuất của
Cơng ty mang tính thời vụ cao và phụ thuộc vào việc kế hoạch của cấp trên. Có những thời điểm cơng nhân phải tăng ca, làm thêm giờ nhưng cũng có thời điểm thiếu việc làm do vật tư chưa về kịp.
- Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX dựa theo số ngày phép mà họ được nghỉ. Việc trích trước này sẽ tạo được tính ổn định cho chi phí tiền lương, góp phần giảm sự biến động về giá thành sản phẩm và những biến động về kết quả kinh doanh.
* Ý kiến 3: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu giá thành.
Hiện nay, định kỳ Công ty tiến hành đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất. Tuy nhiên, Công ty chỉ đánh giá số liệu tổng số lượng sản
xuất hồn thành hay khơng hồn thành kế hoạch mà chưa đi sâu đánh giá về
sự biến động của từng yếu tố chi phí ảnh hưởng đến sự biến động của giá
thành sản phẩm. Việc đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kịp thời,
khoa học sẽ giúp cho Ban Giám đốc Công ty theo dõi được tiến độ sản xuất,
phát hiện những nguyên nhân làm chậm kế hoạch cũng như phát hiện ra
những nhân tố tích cực, tiêu cực ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá thành. Trên cơ sở đó sẽ có được những điều chỉnh thích hợp góp phần hồn thành kế hoạch sản xuất và thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao.
KẾT LUẬN
Bên cạnh những nghiên cứu lý luận ở trường, việc tìm hiểu thực tế áp dụng lý thuyết cũng đóng vai trị quan trọng. Đây là hai quá trình song song, hỗ trợ lẫn nhau nhằm tạo điều kiện cho sinh viên hiểu đúng, hiểu sâu về
những kiến thức mà mình đã có, bổ sung những kinh nghiệm thực tế mà lý thuyết khơng thể có được.
Trong thời gian thực tập tại công ty may 19-5 Bộ Công an, em đã được