TUỆ TRUNG THƯỢNG SỸ

Một phần của tài liệu chanhphap-41-04-15- (Trang 33)

Thưa Anh Chị Em Áo Lam, Mọi người ai cũng khao khát hịa bình. Người có đức tin thì cầu nguyện cho thế giới hịa bình, chúng sanh an lạc; nhưng chúng ta chỉ cầu nguyện suông mà khơng tích cực đem hịa bình lại cho thế gian bằng cách làm cho tâm của mình hịa bình trước.

Người Phật tử muốn Tâm mình có hịa bình thì phải sống theo lời đức Phật dạy: hãy đi trên Trung đạo _con đường chính giũa _ một bên là lạc thú (tham ái, chìm đắm) và bên kia là đau khổ (sân hận, sợ hãi, bất mãn). Người an tịnh đi trên Trung đạo, vất tham ái qua bên trái và bỏ sợ hãi, ganh ghét qua bên phải, không nghiêng về bên nào, mà chỉ đặt chúng xuống. Tất nhiên ban đầu thực tập thì hơi khó, chúng ta thường bị đá sang 2 bên, khi bên phải khi bên trái, như quả lắc

đồng hồ. Con đưòng chúng ta đi

rất thẳng, tĩnh lặng và chánh niệm; dù phiền não hay phấn khởi nảy sinh thì nó vẫn an tịnh; đó là một cái Tâm cân bằng, một cái Tâm không phân biệt.

Tâm phân biệt phát xuất từ ham muốn và si mê, nó nhuộm màu tất cả mọi sự vật, hiện tượng… cái này tốt cái kia xấu cái này hay cái kia dở, người này giỏi người kia dốt v.v...

Mặc dù ln có sự bất đồng trên thế gian: ngày sáng đêm tối, mật ngọt, cà phê đắng, cái này cao cái kia thấp v.v... nhưng chúng ta phải học được sự tương

đồng bên trong mọi sự vật, hiện

tượng… đó là tất cả đều vô thuờng, trống rỗng... Sau khi đã học được bài học đó chúng ta sẽ nhìn mọi sự vật một cách khôn ngoan và hiểu biết hơn trong đối xử: không ưa ghét, không bám víu, khơng chấp chặt v.v... đó là cách điều phục tâm của các thiền sinh như chúng ta, những Huynh trưởng GĐPT.

Thưa Anh Chị Em,

Trong mục PPT5 hơm nay, Nhóm Áo Lam xin giở lại những trang sử huy hoàng của Phật giáo Việt Nam đời nhà Trần để trân trọng giới thiệu với ACE vị thiền

sư lỗi lạc: Tuệ Trung Thượng Sỹ (1230_1291). Đây chính là một vị chân nhân sống theo Trung đạo, tự do tự tại giữa 2 dịng nước nóng lạnh của cuộc đời thế tục.

Tên thật của Ông là Trần Quốc Tung con trai trưởng của An Sinh Vương Trần Liễu, Ông là anh ruột của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và hòang hậu Thiên Cảm — vợ vua Trần Thánh Tông và mẹ của Trần Nhân Tơng.

Đó là một thanh niên dung mạo

phi phàm, trí tuệ siêu việt, từ nhỏ đã sùng mộ đạo Phật, lớn lên được cử đi làm quan ở Hồng Lộ và năm 1251 được vua Trần Thái Tông phong tước hiệu Hưng Ninh Vương. Ông cùng với em trai là Hưng Đạo Vương tham gia kháng chiến 3 lần chống quân Mông – Nguyên. Qua 3 lần tham gia bảo vệ đất nứơc đó, ơng được thăng chức Tiết độ sứ nhưng ông xin từ quan về quê sinh sống, lấy hiệu là Tuệ Trung (chữ “thượng sỹ” là do người đời hâm mộ tơn xưng— “thượng sỹ” có nghĩa là con người cao thượng, tài ba lỗi lạc và đạo đức vượt lên trên mọi người). Ơng sống đời bình thường của một cư sĩ, học Đạo với thiền sư Tiêu Diêu và trở nên một nhà thiền học uyên thâm Phật Pháp. Vua Trần Thánh Tông tơn Ơng là sư huynh và Ông cũng là Thầy của vua Trần Nhân Tông. Thượng Sỹ là người có bản lĩnh, khơng câu nệ, giáo

điều. Một hơm em gái ơng,

hồng hậu Thiện Cảm, mời Ông dùng cơm, có mặt của học trị Ông la vua Trân Nhân Tơng nữa. Ơng tự nhiên gắp thịt cá ăn. Hòang hậu ngạc nhiên hỏi: “Anh tu thiền mà ăn thịt cá làm sao thành Phật được?” Ông cười

đáp: “Phật là Phật mà Anh là

Anh, Anh đâu cầu làm Phật mà Phật cũng đâu cần làm Anh?” Vua Trần Nhân Tông cũng thắc mắc nên hơm sau Ơng trả lời vua bằng bài kệ như sau (Nguyễn Lang dịch):

Vạn pháp vô thường cả, Tâm ngờ tội liền sinh Xưa nay không một vật

Một phần của tài liệu chanhphap-41-04-15- (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)