6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.3. Đánh giá chung chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
Nguyên nhân sự hạn chế của các chính sách cơ bản nêu trên chủ yếu là do thực hiện chưa tốt q trình chính sách từ khâu hoạch định, thể chế hố chính sách, chỉ đạo thực hiện chính sách, điều chỉnh chính sách nên chính sách chưa theo kịp tình hình thực tế, cịn chồng chéo, chắp vá khơng đồng bộ, thiếu cụ thể vv ... những hạn chế này
là do:
Một là, do trình độ cán bộ cịn có hạn chế nên đã có những chính sách khơng
phù hợp với thực tiễn, chậm đổi mới, cịn chồng chéo, chắp vá, khơng đồng bộ, nhiều chính sách cịn chung chung thiếu cụ thể, thiếu minh bạch, chưa cơng bằng hoặc chưa đủ mạnh để khuyến khích hỗ trợ hoặc kìm chế khó vận dụng và chỉ đạo thực thi.
Hai là, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trung ương và địa phương chưa được chặt chẽ, đồng bộ. Do đó, trong việc tham mưu, hoạch định, bổ sung và hồn thiện các chính sách chưa huy động được đông đảo lực lượng tri thức, cán bộ quản lý cũng như đông đảo nhân dân tham gia hoạch định và xây dựng chính sách.
Ba là, việc thực thi chính sách có khi cịn vướng mắc do thủ tục hành chính cịn nặng nề. Tổ chức thực hiện chưa nghiêm, kiểm tra, giám sát, phân tích đánh giá tác động của chính sách chưa được coi trọng chưa được thường xuyên và chuyên nghiệp Hệ thống thông tin, báo cáo từ dưới lên cịn nhiều bất cập... Cơng tác phổ biến , giải thích chính sách cịn hạn chế ảnh hưởng đến việc tiếp cận chính sách của các làng.
Bốn là, ý thức chấp hành các chính sách của các hộ gia đình, các cơ sở SXKD trong làng nghề cịn có nhiều hạn chế đặc biệt như ý thức chấp hành chính sách về thuế, môi trường... Những nguyên nhân này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng của
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆNCHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Quan điểm hồn thiệnchính sách hỗ trợ phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình.
Thứ nhất, phát triển nghề và làng nghề phải kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới trên cơ sở phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trường sinh thái, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển bền vững;
Thứ hai, phát triển nghề truyền thống và làng nghề phải gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dịch vụ - công nghiệp - nơng nghiệp; phát huy giá trị văn hóa, nâng cao giá trị sản phẩm gắn liền với phát triển dịch vụ du lịch, gắn hoạt động sản xuất của làng nghề với các hoạt động du lịch dịch vụ, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng,…
Thứ ba, bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề trên cơ sở bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa, tập quán của từng địa phương cùng với sự tham gia của cộng đồng gắn với quá trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu để tăng năng lực cạnh tranh, đa dạng hóa sản phẩm và ứng dụng các công nghệ mới; kết hợp chặt chẽ giữa công nghệ cổ truyền và công nghệ tiên tiến để tạo ra sản phẩm vừa truyền thống nhưng phải tinh xảo vừa hiện đại mang tính thương mại cao.
Thứ tư, song song với việc bảo tồn cần phải tập trung khôi phục, phát triển các nghề và làng nghề có nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh về nguyên vật liệu, kỹ năng, kỹ xảo sản xuất, có khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút nhiều lao động,… nhằm góp phần tích cực giải quyết việc làm để nâng cao đời sống và thu nhập cho cư dân ở các địa phương.
3.2. Phương hướng hồn thiệnchính sách hỗ trợ phát triển làng nghề ở tỉnh Thái
Bình.
Phương hướng hồn thiện chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề ở tỉnh Thái Bình trong thời gian tới cần chú ý những nội dung sau:
- Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề của tỉnh phải gắn với quy hoạch phát triển không gian đô thị. Việc phát triển không được tự phát mà phải phù hợp với quy hoạch chung, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH. Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ - nơng
nghiệp.
- Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề của tỉnh cần theo xu hướng hình thành các cụm công nghiệp làng nghề, đa nghề dựa trên cơ sở một số mơ hình đã thực hiện từ đó củng cố, phát triển sang các làng nghề khác. Mơ hình cụm cơng nghiệp làng nghề được coi là khâu đột phá trong phát triển làng nghề ở trình độ mới với quy mô
được nâng lên, hiện đại hơn, hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường và nâng cao chất lượng sự phát triển.
- Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề của tỉnh cần dựa trên cơ sở khai thác
hiệu quả tiềm năng, lợi thế của từng làng nghề, địa phương. Từ đó có các chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển hạ tầng trong làng nghề theo hướng vừa phục vụ sản xuất, vừa phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân như hệ thống đường giao thông, điện, thông tin liên lạc…
- Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề của tỉnh không thể tách rời với việc bảo vệ môi trường, mà phải đặt trong sự phát triển tổng thể, coi đó là một yếu tố quan trọng của sự phát triển bền vững đối với nơng thơn nói chung và làng nghề nói riêng.
- Việc kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại là cơ sở quan trọng để hỗ trợ phát triển làng nghề trong q trình đơ thị hóa, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, khai thác tiềm năng có sẵn, phát huy nội lực đồng thời đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trường.
- Sự phát triển ổn định của làng nghề cần có sự quan tâm, hỗ trợ của Nhà nước trên nhiều lĩnh vực, từ hỗ trợ gián tiếp thông qua thể chế và các chính sách kinh tế, đến hỗ trợ mang tính trực tiếp vào các lĩnh vực nhưthị trường, vốn, công nghệ… và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý cơ sở đối với quá trình phát triển ở các
làng nghề.