Quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ.

Một phần của tài liệu Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 (Trang 34 - 36)

- Các hình thức đào tạo trong dạy nghề:

1. Quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ.

30-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ.

phương khơng cịn quỹ đất để giao hoặc nếu không nhận hỗ trợ đi xuất khẩu lao động, hoặc khơng nhận giao khốn bảo vệ và trồng rừng sẽ được hỗ trợ chuyển đổi nghề (đối với những hộ có lao động học nghề để chuyển đổi nghề), và được vay vốn với lãi suất ưu đãi nếu có nhu cầu mua sắm nơng cụ, máy móc để làm các nghề khác.

- Chính sách hỗ trợđào tạo nghề cho lao động ở các huyện nghèo đi xuất khẩu lao động: Mục đích của chính sách là nhằm nâng cao chất lượng lao động và tăng số lượng lao động ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và thực hiện giảm nghèo bền vững. Theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, người lao động cư trú dài hạn tại các huyện nghèo được lựa chọn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi lao động xuất khẩu. Thời gian học tối đa khơng q 12 tháng. Sau khóa học, người lao động được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề và chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định.

số tham gia học nghề, tạo việc làm, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng cuộc sống, ngày 31-10-2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg quy định chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú. Đối tượng được hưởng chính sách là học sinh tốt nghiệp các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú và trung học phổ thông dân tộc nội trú, kể cả nội trú dân nuôi được cử tuyển học nghề nội trú, trong đó ưu tiên con em các dân tộc thiểu số ở khu vực đặc biệt khó khăn. Hình thức tổ chức học nghề: học nghề nội trú tại các cơ sở dạy nghề công lập có đủ điều kiện dạy nghề nội trú được áp dụng cho những nghề với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên.

- Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề. Chính

sách hỗ trợ chuyển đổi nghề được áp dụng cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn theo tiêu chí hộ nghèo1, sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp thuộc diện được hưởng chính sách hỗ trợ chỗ ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt theo quy định tại Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20-5-2013 của Thủ tướng Chính phủ. Đối với các đối tượng trên, nếu địa ____________

1. Quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ. 30-01-2011 của Thủ tướng Chính phủ.

phương khơng cịn quỹ đất để giao hoặc nếu không nhận hỗ trợ đi xuất khẩu lao động, hoặc không nhận giao khoán bảo vệ và trồng rừng sẽ được hỗ trợ chuyển đổi nghề (đối với những hộ có lao động học nghề để chuyển đổi nghề), và được vay vốn với lãi suất ưu đãi nếu có nhu cầu mua sắm nơng cụ, máy móc để làm các nghề khác.

- Chính sách hỗ trợđào tạo nghề cho lao động ở các huyện nghèo đi xuất khẩu lao động: Mục đích của chính sách là nhằm nâng cao chất lượng lao động và tăng số lượng lao động ở các huyện nghèo tham gia xuất khẩu lao động, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và thực hiện giảm nghèo bền vững. Theo Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29-4-2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020, người lao động cư trú dài hạn tại các huyện nghèo được lựa chọn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng được hỗ trợ học nghề, học ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước khi đi lao động xuất khẩu. Thời gian học tối đa khơng q 12 tháng. Sau khóa học, người lao động được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề và chứng chỉ về bồi dưỡng kiến thức cần thiết theo quy định.

Một phần của tài liệu Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)