2, 3, 4 Được xác định theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Một phần của tài liệu Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 (Trang 56 - 58)

- Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với các nhóm đối tượng học nghề:

1, 2, 3, 4 Được xác định theo quy định hiện hành của Nhà nước.

Đối với người học nghề để tự tạo việc làm: dựa trên kiến thức, kỹ năng nghề đã học, điều kiện đất đai, phương tiện sản xuất, nhân lực hiện có và các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của Nhà nước (cho vay vốn ưu đãi, miễn giảm thuế...), nên mạnh dạn đầu tư, phát triển các mơ hình sản xuất, các đầu mối bao tiêu sản phẩm..., để tạo việc làm và tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống cho bản thân và gia đình, góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương.

Đối với người sau học nghề được doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu hoặc tự mua nguyên liệu. Doanh nghiệp có thể th bà con gia cơng sản phẩm, tạo điều kiện cho bà con tổ chức sản xuất, doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm. Đối với việc gia cơng sản phẩm thì bà con phải tn thủ đúng quy trình kỹ thuật, yêu cầu về mẫu mã sản phẩm; tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, bảo đảm đúng thời hạn giao hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp, góp phần duy trì và củng cố thương hiệu của sản phẩm. Điều này góp phần giữ uy tín với khách hàng, tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp để có mối hàng ổn định, lâu dài, tạo mối gắn kết về lợi ích giữa bà con với doanh nghiệp.

Đối với người lao động học nghề đáp ứng các yêu cầu về độ tuổi, trình độ học vấn, sức khỏe được các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp tuyển dụng

vào làm việc hoặc đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi. Khi đó, người học nghề phải tuân thủ các điều kiện, nội quy, kỷ luật lao động của doanh nghiệp, của nước sở tại; thực hiện cơng việc phải làm theo đúng quy trình, kỹ thuật; chú ý rèn luyện tay nghề, kỹ năng làm việc, ý thức kỷ luật lao động công nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng lao động, giữ được việc làm, có cơ hội phát triển nghề nghiệp.

Sau học nghề, bà con có trách nhiệm cung cấp trung thực, đầy đủ thơng tin về tình trạng việc làm, thu nhập sau học nghề cho chính quyền địa phương.

- Quyền lợi của người học nghề:

+Được hỗ trợ chi phí học nghề, hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại khi tham gia các khóa học nghề trình độ sơ cấp nghề, dạy nghề dưới 3 tháng quy định cho từng đối tượng như sau:

• Lao động nơng thơn thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có cơng với cách mạng1, hộ nghèo2, người dân tộc thiểu số, người tàn tật3, người bị thu hồi đất canh tác4 được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 3 triệu đồng/người/khóa học ____________

1, 2, 3, 4. Được xác định theo quy định hiện hành của Nhà nước. Nhà nước.

(mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế); hỗ trợ tiền ăn với mức 15.000 đồng/ngày thực học/người; hỗ trợ tiền đi lại theo giá vé giao thông công cộng với mức tối đa khơng q 200.000 đồng/người/khóa học đối với người học nghề xa nơi cư trú từ 15 km trở lên;

• Lao động nơng thơn thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2,5 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế);

•Lao động nơng thơn khác được hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn (trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng) với mức tối đa 2 triệu đồng/người/khóa học (mức hỗ trợ cụ thể tùy theo từng nghề và thời gian học nghề thực tế).

+ Được vay tiền để học nghề: đối với lao động nông thôn thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí học nghề theo Đề án 1956, nếu mức hỗ trợ chi phí học nghề chưa đủ để tham gia khóa học nghề, người học nghề có nhu cầu vay thì được vay tiền để học theo quy định hiện hành về tín dụng đối với học sinh, sinh viên (theo quy định tại Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27-9-2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học

sinh, sinh viên); trường hợp sau khi học nghề và về làm việc ổn định ở nông thôn được ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất đối với khoản vay để học nghề theo hướng dẫn của Ngân hàng Chính sách Xã hội.

+ Được cấp chứng chỉ học nghề, bằng nghề1: học viên học nghề trình độ sơ cấp nghề, sau khi hồn thành khóa học nghề sẽ được kiểm tra đánh giá theo quy định của Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy, nếu đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề; học viên hồn thành các khóa học nghề dưới 3 tháng sẽ được người đứng đầu cơ sở dạy nghề cấp chứng chỉ nghề.

+ Sau khi học nghề, có cơ hội tìm việc làm hoặc sản phẩm làm ra được cam kết bao tiêu nếu học nghề theo phương thức dạy nghề cho vùng chuyên canh, hoặc các làng nghề.

+ Sau khi học nghề được vay vốn để tự tạo việc làm từ Quỹ quốc gia về việc làm thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm.

____________

1. Theo Công văn số 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09-3-2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng

Một phần của tài liệu Ebook Biết nghề để thoát nghèo: Phần 1 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)