- Lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với các nhóm đối tượng học nghề:
d) Trách nhiệm của chính quyền địa phương trong đào tạo nghề ngắn hạ n cho lao
động nơng thơn
- Với vai trị chỉ đạo tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn, chính quyền địa phương là người “đặt hàng đào tạo”. Vì vậy chính quyền địa phương cần nhận thức đúng việc đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn là cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, năng suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để lao động nông thôn nắm bắt được các chủ trương, chính sách ưu đãi của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, để họ thấy rõ mục tiêu, lợi ích của việc học nghề. Đẩy mạnh công tác tư
các trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện được đầu tư giai đoạn 2006-2009 nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu bảo đảm chất lượng dạy nghề. Mức hỗ trợ 3 tỷ đồng/trung tâm;
• Hỗ trợ kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho 100 trung tâm giáo dục thường xuyên ở những huyện chưa có trung tâm dạy nghề để tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn. Mức hỗ trợ 1 tỷ đồng/trung tâm.
c) Trách nhiệm của các doanh nghiệp sửdụng lao động nông thôn sau đào tạo nghề dụng lao động nông thôn sau đào tạo nghề hoặc bao tiêu sản phẩm cho nông dân (ở vùng chuyên canh hoặc các làng nghề)
Thực hiện cam kết tuyển dụng lao động sau tốt nghiệp hoặc bao tiêu nguyên liệu, sản phẩm cho người lao động sau thu hoạch. Để thực hiện tốt cam kết này, các doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn cần tham gia xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp, cùng tham gia đào tạo nghề thông qua việc cử cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao tham gia giảng dạy hoặc cung cấp công nghệ, nhà xưởng, nơi thực hành cho người học nghề. Các doanh nghiệp cần gắn kết với người lao động, để giúp họ nâng cao năng lực hành nghề; tư vấn, hướng dẫn người lao động cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh để bảo đảm đầu ra cho
sản phẩm; hỗ trợ người lao động vốn, giống, thuốc trừ sâu bệnh, cơng nghệ... để họ có thể tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tham gia trong công tác hướng nghiệp, hỗ trợ cho nhóm đối tượng lao động nơng thơn “chuyển dịch” cơ cấu kinh tế. Đây chính là yếu tố mang tính chất quyết định đến sự thành cơng trong cơng tác đào tạo nghề cho vùng chuyên canh.
d) Trách nhiệm của chính quyền địa phương trong đào tạo nghề ngắn hạn cho lao phương trong đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn
- Với vai trị chỉ đạo tổ chức thực hiện đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn, chính quyền địa phương là người “đặt hàng đào tạo”. Vì vậy chính quyền địa phương cần nhận thức đúng việc đào tạo nghề cho nông dân và lao động nông thôn là cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, nâng cao chất lượng, năng suất lao động; góp phần nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để lao động nông thôn nắm bắt được các chủ trương, chính sách ưu đãi của Nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, để họ thấy rõ mục tiêu, lợi ích của việc học nghề. Đẩy mạnh công tác tư
vấn, định hướng nghề cho nông dân, thông tin cho bà con biết định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ hội việc làm, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn, với những trình độ, kỹ năng nghề cụ thể, từ đó để bà con chủ động trong việc lựa chọn nghề học và tự nguyện tham gia các khóa học nghề. Để làm việc này, chính quyền địa phương cần kết hợp với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huy động đội ngũ chuyên gia trong các lĩnh vực từ các viện nghiên cứu, các tập đồn, tổng cơng ty, hiệp hội nghề nghiệp để tư vấn, định hướng cho bà con và triển khai các khóa đào tạo. Điều này bảo đảm sự thành công của việc ứng dụng công nghệ mới, phương thức sản xuất mới, đồng thời bảo đảm nội dung đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng lao động.
Cùng với đó, khuyến khích sự tham gia của nơng dân vào q trình đào tạo nghề, để nơng dân nhận thức được vai trò và trách nhiệm của họ đối với công tác dạy nghề.
- Phối hợp với các cơ sở dạy nghề tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và của thị trường lao động trên địa bàn. Căn cứ vào số lượng, trình độ, thực trạng lao động nông thôn, yêu cầu về phát triển
ngành nghề; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, kết quả điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng của địa phương và tổ chức triển khai thực hiện. Để công tác đào tạo nghề gắn với quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp; gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã và cuối cùng là sau đào tạo nghề, thực hành nghề sản xuất và thu nhập của người dân phải tăng, thì việc xác định nhu cầu đào tạo phải chi tiết đến từng nghề, từng vật nuôi, cây trồng cụ thể bảo đảm phù hợp điều kiện phát triển ở địa phương. Quan tâm và đưa vào chương trình dạy nghề các nghề thủ cơng, mỹ nghệ truyền thống cần bảo tồn và có khả năng phát triển để tạo việc làm tại chỗ cho lao động như: chế biến gỗ, sơn mài, chạm, khảm; làm đồ gốm, đồ đồng; nghề mây tre đan, nghề thêu ren, nghề dệt, lụa, thổ cẩm...
- Kết nối với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp để giải quyết việc làm, đầu ra cho sản
vấn, định hướng nghề cho nông dân, thông tin cho bà con biết định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ hội việc làm, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp trên địa bàn, với những trình độ, kỹ năng nghề cụ thể, từ đó để bà con chủ động trong việc lựa chọn nghề học và tự nguyện tham gia các khóa học nghề. Để làm việc này, chính quyền địa phương cần kết hợp với các cơ sở dạy nghề trên địa bàn huy động đội ngũ chuyên gia trong các lĩnh vực từ các viện nghiên cứu, các tập đồn, tổng cơng ty, hiệp hội nghề nghiệp để tư vấn, định hướng cho bà con và triển khai các khóa đào tạo. Điều này bảo đảm sự thành công của việc ứng dụng công nghệ mới, phương thức sản xuất mới, đồng thời bảo đảm nội dung đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng lao động.
Cùng với đó, khuyến khích sự tham gia của nơng dân vào q trình đào tạo nghề, để nơng dân nhận thức được vai trò và trách nhiệm của họ đối với công tác dạy nghề.
- Phối hợp với các cơ sở dạy nghề tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và của thị trường lao động trên địa bàn. Căn cứ vào số lượng, trình độ, thực trạng lao động nông thôn, yêu cầu về phát triển
ngành nghề; nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn, kết quả điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn, xây dựng kế hoạch đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dưới 3 tháng của địa phương và tổ chức triển khai thực hiện. Để công tác đào tạo nghề gắn với quy hoạch, định hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương; gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp; gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã và cuối cùng là sau đào tạo nghề, thực hành nghề sản xuất và thu nhập của người dân phải tăng, thì việc xác định nhu cầu đào tạo phải chi tiết đến từng nghề, từng vật nuôi, cây trồng cụ thể bảo đảm phù hợp điều kiện phát triển ở địa phương. Quan tâm và đưa vào chương trình dạy nghề các nghề thủ cơng, mỹ nghệ truyền thống cần bảo tồn và có khả năng phát triển để tạo việc làm tại chỗ cho lao động như: chế biến gỗ, sơn mài, chạm, khảm; làm đồ gốm, đồ đồng; nghề mây tre đan, nghề thêu ren, nghề dệt, lụa, thổ cẩm...
- Kết nối với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp để giải quyết việc làm, đầu ra cho sản
phẩm của người lao động sau đào tạo. Bởi nếu khơng gắn được với việc làm, chính sách hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn sẽ không hiệu quả, người nông dân sẽ không mặn mà với việc học nghề và nguồn lực xã hội sẽ bị lãng phí. Việc kết nối là nhằm để các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất một mặt tham gia vào quá trình đào tạo; mặt khác có thể tạo cơ hội cho người học được tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp từ khi còn học và sau khi học nghề xong là có thể làm việc được ngay với nghề được học của mình.
- Giám sát quá trình đào tạo, hiệu quả sau đào tạo trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp tổ chức thành cơng khóa đào tạo; cùng tham gia tổ chức và quản lý lớp học. Phối hợp với các cơ sở được giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để tuyển lao động nông thôn đủ điều kiện học nghề. Đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp đã đầu tư đào tạo nghề cho lao động nông thôn, hỗ trợ kinh phí đào tạo, đầu tư cây con giống,... có quyền thu mua các sản phẩm sau thu hoạch của người nông dân với giá thị trường. Tổ chức ký cam kết tạo việc làm hoặc bao tiêu sản phẩm giữa doanh nghiệp - cơ sở dạy nghề và người học nghề.
 Phương châm “ 4 có, 4 biết”
trong đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
• “4 có”: có ban chỉ đạo, chương trình hoạt động đến cơ sở; có quy hoạch phát triển nhân lực hằng năm đến cấp xã; có danh sách cơ sở đào tạo nghề thuộc các bộ, ngành quản lý tại địa phương theo hướng tránh để người lao động phải đào tạo xa nơi cư trú; có chương trình thơng tin, hỗ trợ việc làm trên truyền hình.
• “4 biết”: chính quyền phải biết địa chỉ cơ sở điển hình làm tốt việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm ở mỗi ngành nghề; người lao động phải biết chính sách hỗ trợ của chương trình đào tạo nghề được công khai ở cấp xã; biết địa chỉ cơ sở đào tạo nghề tại địa phương; biết khả năng nơi làm việc sau khi đào tạo nghề.
phẩm của người lao động sau đào tạo. Bởi nếu không gắn được với việc làm, chính sách hỗ trợ học nghề cho lao động nơng thôn sẽ không hiệu quả, người nông dân sẽ không mặn mà với việc học nghề và nguồn lực xã hội sẽ bị lãng phí. Việc kết nối là nhằm để các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất một mặt tham gia vào quá trình đào tạo; mặt khác có thể tạo cơ hội cho người học được tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp từ khi còn học và sau khi học nghề xong là có thể làm việc được ngay với nghề được học của mình.
- Giám sát quá trình đào tạo, hiệu quả sau đào tạo trên địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi để các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp tổ chức thành cơng khóa đào tạo; cùng tham gia tổ chức và quản lý lớp học. Phối hợp với các cơ sở được giao nhiệm vụ dạy nghề cho lao động nông thôn để tuyển lao động nông thôn đủ điều kiện học nghề. Đảm bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp đã đầu tư đào tạo nghề cho lao động nông thơn, hỗ trợ kinh phí đào tạo, đầu tư cây con giống,... có quyền thu mua các sản phẩm sau thu hoạch của người nông dân với giá thị trường. Tổ chức ký cam kết tạo việc làm hoặc bao tiêu sản phẩm giữa doanh nghiệp - cơ sở dạy nghề và người học nghề.
 Phương châm “ 4 có, 4 biết”
trong đào tạo nghề cho lao động nơng thơn
• “4 có”: có ban chỉ đạo, chương trình hoạt động đến cơ sở; có quy hoạch phát triển nhân lực hằng năm đến cấp xã; có danh sách cơ sở đào tạo nghề thuộc các bộ, ngành quản lý tại địa phương theo hướng tránh để người lao động phải đào tạo xa nơi cư trú; có chương trình thơng tin, hỗ trợ việc làm trên truyền hình.
• “4 biết”: chính quyền phải biết địa chỉ cơ sở điển hình làm tốt việc dạy nghề gắn với giải quyết việc làm ở mỗi ngành nghề; người lao động phải biết chính sách hỗ trợ của chương trình đào tạo nghề được công khai ở cấp xã; biết địa chỉ cơ sở đào tạo nghề tại địa phương; biết khả năng nơi làm việc sau khi đào tạo nghề.
Phần II