Một số hãng thông tấn, báo chí, trang mạng lớn của

Một phần của tài liệu DacsanTTVHGiaLai42017 (Trang 47 - 50)

báo chí, trang mạng lớn của các nước Nhật Bản, Phi-líp- pin, Singapor, Hàn Quốc, Nga, Ấn Độ, Cu-ba, báo chí Mỹ La-tinh đưa nhiều tin, bài về chuyến thăm, trong đó phân tích, bình luận tập trung vào các vấn đề chính, như: Vquan hệ hai nước,

hãng tin Sputnik (Nga), Báo chí Mỹ La-tinh, Cu ba bình luận và đưa nhiều tin sâu về chuyến thăm và các hoạt động trong chuyến thăm.

Vấn đề Biển Đông, trang tin Globalnations.inquirer. net (Phi-lip-pin), hãng tin Gi-gi, báo Mainichi Shimbun (Nhật Bản), hãng tin Reuters đều đưa ranhận

xét Thông cáo chung của chuyến thăm là lãnh đạo Trung Quốc và Việt Nam vẫn luôn luôn nhấn mạnh đến “quan hệ hữu nghị truyền thống giữa hai láng giềng”,...Về quan hệ đối ngoại của Việt Nam, nhiều hãng tin, báo chí (hãng tin Gi-gi - Nhật Bản, Thời báo Eo biển -Singapor, Tờ The Diplomat, trang tin Bloomberg - Mỹ) đều bình luận cho rằng Việt Nam đang thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc trong bối cảnh bức tranh chính trị thế giới và khu vực nảy sinh những yếu tố khó lường. Báo Straittimes (Singapor) và trang tin Bloomberg

(Mỹ) cùng có các bài viết nhận định Việt Nam đang có những bước đi thắt chặt các mối quan hệ với Trung Quốc khi quan hệ Mỹ và Phi-líp-pin có sự thay đổi. Báo Kinh tế Hàn Quốc nhận định chuyến thăm Trung

Một sớ dư luận, thơng tin báo chí nước ngồi về chuyến thăm Trung Q́c của Tởng Bí thư về chuyến thăm Trung Q́c của Tởng Bí thư

48 Tư tưởng-văn hóa Gia Lai (4/2017)

Quốc của Tổng Bí thư, cùng với chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Nhật, cho thấy cuộc chiến ngoại giao Trung - Nhật lấy Đông Nam Á làm đối tác đang trở nên kịch liệt... Một số tin, bài bình luận của báo chí các nước (Nga, Ấn Độ) cho rằng Trung Quốc lo ngại về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ đang ấm lên. Do vậy, Trung Quốc sẽ sử dụng chuyến thăm này để gây sức ép lên Việt Nam, không để Việt Nam sưởi ấm quan hệ với Ấn Độ.

- Các đài, trang tin tiếng Việt (VOA, BBC, RFA...)

bên cạnh việc đưa lại tin về các hoạt động của Tổng Bí thư cịn đăng tải nhiều bài viết mang tính suy diễn với ý đồ xấu, cho rằng các văn kiện thỏa thuận trong chuyến thăm làm cho Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào Trung Quốc. Trang tin

Người Việt online (Mỹ),

đăng ý kiến bình luận về chuyến thăm của Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, cho rằngchuyến thăm chỉ mang tính xã giao, “khơng có thơng điệp gì quan trọng”, nằm trong tổng thể quan hệ đối ngoại ở “thế cân bằng,

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình duyệt Đội danh dự tại Lễ đón. Ảnh: Trí Dũng

đi dây” của Việt Nam với Mỹ và Trung Quốc...

Đánh giá chung:

chuyến thăm được dư luận và báo chí nước ngồi theo dõi sát sao và đánh giá sâu sắc. Các bình luận, nhận định đều cơ bản thuận, khơng có sai lệch. Một số thơng tin, ý kiến trái chiều được đăng tải trên các trang tiếng Việt của đài nước ngồi, song phân tích, bình luận lẻ tẻ, thiếu căn cứ, khơng có sức thuyết phục cao; về cơ bản không gây được dư luận tiêu cực đối với chuyến thăm.

49

Tư tưởng-văn hóa Gia Lai (4/2017)

- Thơng tin Trung Quốc sắp hoàn thành việc xây dựng hơn 20 cấu trúc trên các đảo nhân tạo ở Biển Đông được cho là giống với kho chứa tên lửa đất đối không tầm xa, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định:

“Chúng tơi sẽ xác minh thơng tin này. Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và chứng cứ lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Lập trường nhất quán của Việt Nam là giải quyết tranh chấp trên Biển Đơng bằng biện pháp

hịa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, trong đó có Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, tuân thủ đầy đủ và hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Mọi hoạt động xây dựng, cải tạo tại các cấu trúc thuộc khu vực quần

Người Phát ngơn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình khẳng định: Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và chứng cứ lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai

quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Ảnh: M.A

đáng chú ý

Một số tình hình thế giới

thời gian gần đây

50 Tư tưởng-văn hóa Gia Lai (4/2017)

đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam đều là phi pháp. Việt Nam đề nghị các bên liên quan hành xử có trách nhiệm, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, đặc biệt là việc quân sự hóa, đe dọa hịa bình, ổn định, an ninh, an tồn, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông”.

Một phần của tài liệu DacsanTTVHGiaLai42017 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)