- Tăng đoàn tập hợp [đầy đủ] chưa?
12 Ấn bản Đại Chánh dịch là “hạt” (轄), đang khi ấn bản đời Cung và ấn bản Thánh
- Bạch, Tăng đoàn đã tập hợp [đầy đủ].13
- Tăng đồn hịa hợp khơng?
- Bạch: Tăng đồn hịa hợp.14
- Người chưa thọ giới Cụ túc15 đã ra chưa?
(Nếu có thì mời ra và đáp):
- Bạch: Người chưa thọ giới Cụ túc đã ra. (Nếu khơng có thì đáp):
- Bạch: Trong đây khơng có người chưa thọ giới Cụ túc.16
- Các Tỳ-kheo vắng mặt17 có gửi nguyện
vọng18 và thanh tịnh không?
13 Ấn bản Đại Chánh: Tăng tập đáp ngôn Tăng tập (僧集答言僧集) dịch nghĩa: “Tăng đoàn tập hợp [đầy đủ] chưa? Bạch, Tăng đoàn đã tập hợp [đầy đủ],” đang khi ấn bản đời Tống, đời Nguyên, đời Minh, đời Cung và Thánh điển dịch là “hịa hợp” (和 合) có nghĩa là “[Tăng đồn] hịa hợp [khơng?]”
14 Ấn bản Đại Chánh: Hịa hợp đáp ngơn hịa hợp (和合答言和合), dịch nghĩa: “Tăng đoàn hịa hợp khơng? Bạch: Tăng đồn hịa hợp,” đang khi ấn bản đời Tống, đời Nguyên, đời Minh, đời Cung và Thánh điển: Tăng tập hội (僧集會) dịch nghĩa: “Tăng đoàn tập hợp [đầy đủ chưa?].”
15 Vị thụ đại giới giả (未受大戒者), người chưa tiếp nhận đại giới, tức giới Cụ túc để chính thức làm thầy.
16 Ấn bản Đại Chánh: Hữu giả khiển xuất, đáp ngôn: “Vị thọ đại giới giả dĩ xuất.” Vô giả, đáp ngôn: “Thử trung vô vị thọ đại giới giả.” (有者遣出,答言:「未受大戒者已 出。」無者,答言:「此中無未受大戒者。」), dịch nghĩa: “Nếu có thì mời ra và đáp: “Người chưa thọ giới Cụ túc đã ra.” Nếu khơng có thì đáp: “Trong đây khơng có người chưa thọ giới Cụ túc.” Trong khi ấn bản đời Tống, đời Nguyên, đời Minh và đời Cung: “Đáp ngơn Tăng tập hịa hợp hữu vị thọ giới giả khiển xuất dĩ đáp ngôn dĩ xuất vô đáp ngôn vô (答 言僧集和合有未受戒者遣出已答言已出無答言無), dịch nghĩa: “Đáp rằng: Tăng đồn tập hợp [đầy đủ] và hịa hợp rồi. Người chưa thọ giới Cụ túc đã mời ra chưa? Thưa rằng: “Đã ra.” Nếu khơng có thì thưa rằng: “Khơng có.” Ấn bản Thánh điển: “Hữu giả khiển xuất khiển dĩ đáp ngôn dĩ xuất vô giả đáp vô (有者遣出遣已答言已出無者答無), dịch nghĩa: “Nếu có mời ra. Mời xong, thưa rằng: “Đã ra.” Nếu khơng có thì thưa rằng: “Khơng có.”
17 Bất lai Tỳ-kheo (不來諸比丘), các Tỳ-kheo không đến dự.
(Nếu có thì đáp có. Nếu khơng thì đáp):
- Bạch: Trong đây khơng có Tỳ-kheo gửi nguyện vọng và thanh tịnh.19
- Có Tỳ-kheo-ni đến thỉnh giáo giới khơng? (Nếu có thì đáp có. Nếu khơng có thì đáp): - Bạch: Trong đây khơng có Tỳ-kheo-ni đến thỉnh giáo giới.20
- Hơm nay Tăng đồn hịa hợp để làm gì?
- Bạch: Để biểu quyết đọc giới.21
- Tăng đồn lắng nghe. Hơm nay ngày rằm
(hay ngày mùng 1)22 là ngày Tăng đoàn cùng đọc
Giới kinh.23 Nếu Tăng đồn thấy đúng thời, hịa hợp, Tăng đồn chấp thuận, hoan hỷ lắng nghe, tơi đọc Giới kinh.24 Tơi xin trình bạch. Trình bạch
chấp nhận kết quả biểu quyết của Tăng đoàn.
19 Ấn bản Đại Chánh: Hữu y pháp cảnh, đáp ngôn: “Thuyết dục dĩ.” Vô giả, đáp ngôn: “Thử trung vô thuyết dục giả.” (有依法竟,答言:「說欲已。」無者,答 言:「此中無說欲者。」), dịch nghĩa: “Nếu đã có nương theo pháp thì đáp: “Đã gửi nguyện vọng.” Nếu khơng có thì đáp: “Trong đây khơng có người gửi nguyện vọng.” Trong khi ấn bản đời Tống, đời Nguyên, đời Minh, đời Cung và Thánh điển: “Hữu y pháp thuyết vô đáp ngôn vô (有依法說無答言無), dịch nghĩa: “Nếu có nương theo pháp thì nói: “Có”, khơng thì đáp: “Khơng.”
20 Giáo giới (教誡), dạy khuyên, nhắc nhở những lời khuyên nhủ về giới luật và Phật pháp.
21 Thuyết giới yết-ma (說戒羯磨), yết-ma đọc giới, tức lấy ý kiến biểu quyết về việc đọc giới luật Tỳ-kheo.
22 Ghi là “十五日” có nghĩa là ngày rằm và cũng có nghĩa là cứ mỗi 15 ngày một lần, tức bao gồm ngày rằm và mùng một âm lịch mỗi tháng.
23 Thuyết giới (說戒), nói giới. Ở đây có nghĩa là đọc giới.
24 Nhược Tăng thời đáo, tăng nhẫn thính, hịa hợp thuyết giới (若僧時到僧忍聽。和 合說戒), nếu đúng giờ, Tăng đồn có mặt, hoan hỷ lắng nghe, hịa hợp đọc giới.
như vậy, có tán thành khơng?25
(Nếu đồng ý, tán thành thì đáp) - Bạch: Tơi xin tán thành.
(Nếu khơng đồng ý thì đáp “Tơi không tán thành”).