TRÊNĐỊA BÀN THÀNH• •PHỐ HÀ NỘI
3.1. Yêu cầu nâng caohiệu quả xétxử sơ thẩm vụánhìnhsựcác tộiphạmxâmphạm sở hữu phạmxâmphạm sở hữu
3.1.1.Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa
Nhà nước pháp quyền là mộtgiá trị văn hóapháp lý mà nhân loại đãvà đang tìmkiếm,xâydựng,phát triển trong q trình đấutranh khơng ngừng vì nềndânchủ, vì lợiích và tự do cơbản của con người. Đó là một mơ hình tổ chức nhà nướcchống lại sự lạmquyền, tùy tiện của công quyền đe bảo vệcon người. Nhànướcpháp quyền ucầu chính quyền phải chịu sự kiểmsốt cúa pháp luật,mà pháp luật phải xuất phát từ quyền tự nhiên của con người. Một khi vai trò cùa pháp luật đượcđềcaothì vai trịcủa hoạt độngxétxửtưpháp cũng được coi là yếu tố hết sức quan trọng trongviệcgiúp tưtưởng pháp quyền trởthành hiệnthực hơn. Do vậy,bấtcứnhà nướcnào muốn xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng đều phảiquan tâmđến thiết chế Tòa án. Từ nhũng đặc trưng của Nhànước pháp quyền, với sự tiếp thu và kế thừa nhũng giá trịtốt đẹp của dântộc, nhà nước talà nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; lấyphápluật làm thượngtơn. Là nhànướccó nhánh quyền
lực tư pháp đếhiện thực hóacác yêu càucùa nhà nước phápquyền. Một trong các quyền con người, quyềncông dân gắn liền với quyền nhân thân vàtài săn chính làmụcđích bảo vệđối với các vụ án xâm phạm sởhữu. Chính vì lẽđó, khi xétxử sơthẩmvớivịtrí làgiai đoạnđầutiên bảo vệ sự cơng bang, nghiêm minh, kịp thời của pháp luật là rất quan trọng gắn với nhucầunhà nước pháp quyền của dân, dodân và vì dân. Quyền tàisàncủa nhân dân phải được bảo vệ bởi pháp luật thì mớitạo niềm tin cho quần chúng nhân dân và phápluậtkhi đó mớiđivàothực tiễn cuộcsốngđảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội.
84
3.1.2. Yêu câucải cách tư pháp
Tư tưởng đổi mới thủ tụctố tụng hình sự theo hướngdânchủ, bình đẳng, bảo đảmđê người tham gia tố tụngcó điềukiện bão vệquyền, lợiích hợp pháp của mình trong tố tụng hình sự, tăng cường tranh tụngđượcthể hiện cụ thể trongcác Nghị quyết số 08-NQ/TWngày02/01/2002 và Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về cảicách tư pháp đếnnăm2020.
Thực hiện tinh thần cải cách tưpháp của Đảng chúng ta đang tiến hành nghiên cứuđổi mới mơ hình tố tụng hình sự nhàm bảo đảm thựchiện có hiệu
quảvà chất lượng hơncủa hoạt động tố tụng của các cơquan,người tiến hành tố tụng,bảođảm quyền và lợi íchhợp pháp của cá nhân. Xu hướng của việc
đổi mớiđược xác địnhtheo Nghị quyếtsố 48-NQ/TWngày24/5/2005 củaBộ Chính trị là "Cải cách mạnhmẽ các thủ tục to tụng tưpháp theo hướngdân chủ, bình đằng,cơng khai minh bạch chặtchẽ nhưng thuậntiện,báođảm sự
tham gia vàgiám sát của nhân dânđối với hoạt độngtư pháp;bảođảmchất
lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xửlấykếtquả tranh tụng tại tòa làm
căn cứ quan trọng để phán quyết bản án coi đây làkhâu đột phá để nâng cao
chất lượng hoạt độngtưpháp’’.Nghịquyếtsố 49-NQ/TW cũng nêu rõ:“Đối
mới việc tổ chức phiên tịa xétxử xácđịnhrõhơnvịtrí, quyềnhạn trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham giatốtụng theohướng đảm bãotínhcơng khai dânchủnghiêmminh:nâng cao chất lượng tạicácphiên tòaxét xử,coi đây là khâu đột phácủahoạt động tư pháp”.Quá trình đoi mới cũng phải xuất phát từthực tiễn tố tụng hình sựViệtNam, duy trì và phát huy những ưu điểm vốn có của mơ hình tổtụng thầm vấn; đồng thời, tiếp thu có chọnlọc những hạtnhân hợp lý của mơ hình tốtụng tranh tụng phù hợp với truyền thống vănhóa, điều kiện chính trị,kinhtế, xã hội cụ thểở nước ta. Thực tiễntốtụngcũngchothấyrằng,một số quy định của phápluậttố tụng hiện hànhcịnnhiều bất cập,ảnhhưởng đến các ngun tắctổtụng;gây thiệt hạichoquyền,lợiích hợp pháp của người tham giatốtụng;làm hạn chế hiệu quả tham giahoạt động tốtụnghình sự nói chung, phiên tịa hìnhsự nói
85
riêng.Chủtrương của Đảng và Nhànước ta trongchiênlượccảicáchtư pháp đã chỉrõ:“Tịấn giữ vai trò trung tâm trong chiến lược cải cáchtưpháp, trong đó hoạt động xétxữ giữ vaitrị trọng tâm’’.[3] Hoạt độngxétxừdo Thẩmphán, Hội thẩm nhân dânvà đội ngũ cánbộ công chứcTòa án tiến hành.Laođộng xétxử là laođộngsángtạo và chuẩnmực trongviệc áp dụng pháp luật. Trong q trình xétxửkhơng chỉ địi hỏi tưduy sángtạo màcòncả
sự chuẩnmực của người Thẩm phán, sự tập trung caođộ để nghiên cứu hồ sơ vụ án,đánhgiáchứngcứ để tìmra sựthật củavụ án. Trên cơ sởđó có thể ra bảnán, quyết địnhđúngngười,đúng tội, đúng quyđịnh cùa pháp luật.Đố làm đượcđiềuđó, bản thân người Thẩmphán, Hộithẩmnhândân phải tự nghiên cứu hồ sơ vụ án, xem xétcác chứngcứ buộc tội,gỡ tội;các tìnhtiếttăng nặng, giảmnhẹ trách nhiệm hình sựvà nghiên cứu mộtcách có hệ thống các văn bản phápluật. Do đó, những người làm cơng tácxét xử phải cần có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý và kiến thức hiếu biết sâu rộng mới đáp ứngđượccácyêucầuđặtra;đặc biệt trong bối cảnh xã hộingày càng quan tâmđếnchất lượngxét xử của Tòa án.
3.1.3. Yêu cầu phịng, chống thamnhũng
Triển khai thực hiện NghịquyếtTWkhóaXIIvề tăng cường xâydựng, chỉnh đốn Đãng;ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tưtưởngchính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ gắn với thực hiện có hiệu quả Chỉthị số 05-CT/TƯ ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh họctập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phơng cách Hồ Chí Minh. Tích cực tuyên truyền,phổbiến, giáo dục về phòng chống tham nhũng đối với cán bộ,côngchức. Triển khai thực hiện tốt “Quytắc ứng xử của cán bộ,cơng chức Tịa án nhân dân”, “Quytấcđạo đức và ứng xử của Thẩm phán”. Ngoài những yêu cầu chung vềphòng chống tham nhũng đối với riêng hoạt động xét xử nói chung mà đặc biệt là hoạt động xét xử sơ thẩm nói riêng cần phải đảm bảomọi phán quyết của Tịa án phải đúng pháp luật, khơngkết án oanngườikhơngcó tội hoặc bỏ lọt tội phạm; đảm bảo nguyên
86
tăc tranh tụng cơng khai, dânchủtạiphiên tịa. Hoạt động xétxửsơ thâmvụ ánhình sự các tội phạm xâm phạm sở hữu không chỉ mang ý nghĩa trừng phạt đối với hành vi vi phạm của ngườicó tội mà qua đó tuyên truyền, phố biến,
giáo dục pháp luật trongnhândân,đáp ứng yêucầuphòng chống tộiphạmở địa phương.
3.2. Giảiphápnângcaohiệu quả xét xử SO’ thẩm vụ ánhìnhsự các tội phạm xâm phạm sở hữutrên địa bànthành phốHà Nội
3.2.1.Giải pháp vềhoàn thiện phápluật tố tụnghìnhsự về xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự• •
-Hồnthiện quy định của Bộ luậttố tụng hìnhsự trong giai đoạn
chuẩn bịxét xử
Trong BLTTHS năm 2015đã quyđịnhtương đối hoàn thiện vềviệc nhận hồ sơ vụ án,bảncáo trạng và thụ lý vụ án cũngnhưthờihạnchuẩnbị xétxửđể tránh những bất cập, lúng túng trongthực tiễn về việc giao nhậnhồ sơ vụ án giữaVKS vàTòa án. Tuy nhiên,BLTTHS 2015 vẫncần phải cụ thể hơncũngnhư phảicóNghịquyếthướngdẫn về việc sau khi thụ lý hồ sơ vụ
ánthìChánh án Tịa án phâncơngcho Thẩm phán chủ tọa theo hình thức có quyết định phân cơng cụ thể vàphải ghi vàosổphân cơng.Bên cạnhđó,tác giả Luận văn kiếnnghịbồ sungvà hồn chỉnhĐiều BLTTHS năm 2015như sau:
Điều 276. Nhận hồsơ vụ án, bản cáo trạngvà thụ lý vụ án(sữa đổi, bổsung)
/. Giữnguyên
2. Giữnguyên
3.Saukhinhận quyết địnhphân cồngcủaChánh án Tòa án,Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án,giải quyết các khiếu
nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành các công việc
kháccầnthiết cho việc mở phiên tòa.
Điều 277. Thời hạn chuẩnbịxét xử (sửa đổi, bổ sung)
ỉ. Trong thịi hạn 45 ngày đối vói tội phạmít nghiêm trọng, 60 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 03 thảng đối với tội phạm rất nghiêm trọng,04
87
thángđỏi vớitội phạm đặc hiệt nghiêm trọng, kê từ ngàyTòa án thụ lỵ vụ án,
Thảmphản được phâncơngchủ tọa phiên tịa phảira một trong các quyết
định:
a) Giữ nguyên
b)Giữ nguyên
c)Giữnguyên
Đối với những vụán phức tạp, có nhiều bị can,phạmtội có tơchức hoặc
bị can phạm nhiều tội,vụ áncó nhiềubị hại chưatìm ra hết trong khoảng thời gian chuẩn bị xét xử; vụ án có liên quan đến nhiềulĩnhvựchoặc nhiều
địa phưong; vụ án có có nhiều tài liệu, chứng cứ mâuthuầnvói nhaucần có
thêmthịigian đê nhiên cứuhoặc lẩy ý kiến củacác cơ quanchuyên mỏn,
Chánh án Chánh án Tịa án có thể quyếtđịnh gia hạn thời hạn chuẩn bịxét
xửnhưng khơng q 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêmtrọngvàtội phạm
nghiêm trọng, không quả30 ngày đổivới tội phạm rất nghiêm trọng vàtội
phạmđặc biệt nghiêmtrọng. Việc gia hạnthời hạn chuẩn bị xét xử phải thong
báo ngay cho Viện kiểmsát cùngcấp.
2.Giữnguyên. 3.Giữnguyên.
- về việc áp dụngbiệnpháp ngăn chặn “Cấm đikhỏi nơicư trú”
Khoản1 Điều 278 BLTTHS năm2015 quy định:“7.Saukhi thụ lỷvụ
án, Thăm phánchủ toạ phiên tịa quyết định việcảpdụng, thay đơi, hủy bỏ
biệnpháp ngăn chặn, biện phápcưỡng chế,trừ việc áp dụng, thay đôi,hủy bỏ
biện pháp tạmgiam do Chánhán,Phó Chánh ánTịấnquyết định”.
về thời hạn ra Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, khoản4 Điều 123BLTTHSnăm 2015 quyđịnh: “Thời hạn cẩm đi khỏinơi cư trủ khôngquáthời hạnđiều tra, truy tổ hoặc xét xử theo quy định của BLTTHSnăm 2015. Thời hạn cấmđì
khỏinơi cưtrú đốivớingườibị kết ánphạttù không quáthời hạn kê từ khi
88
Hiện nayvẫncỏ quan điếmkhácnhau về thời hạn xét xử quy định tại
khoản 4 Điều 123BLTTHS năm 2015,có quanđiêm cho rằng thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú không đượcquá thời hạn quyđịnh tại khoản 1 Điều 277 BLTTHS năm 2015. Quan điểmkhác lại chorằngthờihạnxétxử phải bao gồm thờihạnquy định tại khoản1Điều 277 BLTTHS năm 2015 và thời hạn mở phiêntòaquy địnhtại khoản 3Điều 277 BLTTHS năm 2015.
Tácgiả Luận vănđồngtình với quan điểm thứ hai, bởi BLTTHSchỉcó quy địnhvề thời hạn chuẩn bị xét xử mà không có quyđịnh vềthời hạn xét
xử,nên cần phải hiểu thời hạn xétxử phải baogồm cả thời hạn chuẩnbịxét xử và thời hạn mở phiên tịa. Bên cạnh đónếughi thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trútrong lệnh cấm đi khỏi nơicư trú tương ứng với từng loại tội phạm cụthể theo 1 Điều 277 BLTTHS năm 2015 (ví dụ: Lệnh cấmđi khỏi nơi cư trú là 30 ngày kểtừngày thụ lý vụ án đối với tội ítnghiêmtrọng)sẽdầnđến khoảng thời gianđể tính là thờihạnmở phiên tịatại khoản 3 Điều 277 BLTTHS năm 2015thì bịcan, bị cáo khôngbịáp dụngbiệnpháp cấmđi khỏi nơi cưtrú nữa
(lúc này thời hạn cấmđi khỏi nơicưtrú đã hết) và trongtrườnghợp cần thiết phải ra lệnh cấm đikhởi nơi cưtrútiếp thì lại phải ra lệnh mới. Như vậylà thêm thủ tục khôngcần thiết.
Khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015 còn quyđịnh chung chung về thờihạn áp dụng lệnh cấm đi khởi nơi cưtrú. Trong thực tế, việc giải quyết các vụ án hình sự cónhiều vụ án phải ra hạnđiều tra, truy tố, xétxử. Trong trường hợp này khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015chưa có quy định cụ thế(khơngcó quy định về thờihạn giahạn cẩm đi khỏi nơi cư trú).
Khoản4 Điều 123BLTTHS năm 2015 cịn có quyđịnh: "... thời hạn
cấm đi khỏi nơi cưtrú đốivói ngườibị kết án phạttù không quá thời hạn kê
từ khituyên án chođến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù ”nhưng
lạikhơngquy định ai là ngườicó thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cưtrú trong trườnghợpnày. Bên cạnh đó, nếu như trongtrường hợpbản án sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị;tòacấp phúc thấm đã thụ lýthi lệnh cấm đi khởi
89
nơi cư trú củatịa án câp sơ thâmđơi với ngườibịkêt án cịn có hiệu lựcnữa hay khơng? Theo tácgiả Luận văn vấn đề này cần phải có quy định cụ thể
hơntheo hướngHội đồngxét xử sơ thẩmra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trútrong trườnghợp người bịkết án bịphạt tù và Hội đồng xétxử phúc thấmkhông
cần phải ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú mà tuyên ngay trong bảnán về việc tiếptục áp dụng biện phápngăn chặn cấm đi khởi nơi cưtrú đối với bị cáo
(các bị cáo)đếđảm bảothihành án cho đến thờiđiểmngười đóđi chấp hành án phạttù vì bản án phúc thẩmcóhiệu lực ngay.
Từ phân tích trên, tác giả Luận văn đề xuất khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015cầnđược sửa đổi như sau: Điều ĩ23.cẩm đikhỏinữỉ cưtrú
...4)Thời hạncấmđi khỏinơi cư trú không quả thời hạn điều tra, truy tố, chuẩn bị xét xửvà thời hạn mở phiên tòa theo quy định của BLTTHSnăm
2015. Vụánđượcra hạn điều tra, truytố, xét xửthì thời hạn cấm đikhỏi nơi
cư trú khôngquả thờihạn rahạnđiềutra, truy tố, chuấn bịxétxử và thời hạn
mở phiên tòa. Đốivớingười bịkết án phạt tùthì Hội đồng xétxử sơ thâm ra
Lệnh cấm đi khỏinơi cư trủ, thờihạn là 45 ngàykểtừngàytuyênán; Hội đồng xét xửphúc thãm quyết địnhtrong bản án tiếptục cấm đi khỏinơi cư trú
đối vớingười bịkếtánphạttù, thịihạn kê từkhi tun án chođến thờiđiểm
người đóđichấp hành án phạt tù”...
về trà hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, khoản 1 Điều280BLTTHS 2015 cần bổ sung thêm quy định căncứ đểTòa án trả hồ sơ đểđiều tra bổ
sung, đó là: Khi có căncứ để chorằnghành vi của bịcanbị Viện kiếm sát truytốkhông đúngvới tội danh được quy định trong BLHS mà hành viđó có dấu hiệu của tội danh khác. Thực tiễnxét xử chothấy nhiều vụánVKStruy tố bị cáo khơng đúng tộivà Tịa án đãtrả hồ sơđểđiều tra bổ sung và VKS đã
chấp nhận yêu cầu của Tịa án.Do BLTTHS năm 2015 khơngquyđịnh căn cứ này nên cần thiết phải đượcsửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầucủa hoạt