Giải pháp về hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về xét xửsơ thẩm vụ án

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự các tội phạm xâm phạm sở hữu trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 89 - 97)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quă xét xửsơ thấm vụ án hình sự các tội phạm

3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về xét xửsơ thẩm vụ án

thẩm vụ án hình sự• •

-Hồnthiện quy định của Bộ luậttố tụng hìnhsự trong giai đoạn

chuẩn bịxét xử

Trong BLTTHS năm 2015đã quyđịnhtương đối hoàn thiện vềviệc nhận hồ sơ vụ án,bảncáo trạng và thụ lý vụ án cũngnhưthờihạnchuẩnbị xétxửđể tránh những bất cập, lúng túng trongthực tiễn về việc giao nhậnhồ sơ vụ án giữaVKS vàTòa án. Tuy nhiên,BLTTHS 2015 vẫncần phải cụ thể hơncũngnhư phảicóNghịquyếthướngdẫn về việc sau khi thụ lý hồ sơ vụ

ánthìChánh án Tịa án phâncơngcho Thẩm phán chủ tọa theo hình thức có quyết định phân cơng cụ thể vàphải ghi vàosổphân cơng.Bên cạnhđó,tác giả Luận văn kiếnnghịbồ sungvà hoàn chỉnhĐiều BLTTHS năm 2015như sau:

Điều 276. Nhận hồsơ vụ án, bản cáo trạngvà thụ lý vụ án(sữa đổi, bổsung)

/. Giữnguyên

2. Giữnguyên

3.Saukhinhận quyết địnhphân cồngcủaChánh án Tòa án,Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ vụ án,giải quyết các khiếu

nại và yêu cầu của những người tham gia tố tụng và tiến hành các cơng việc

kháccầnthiết cho việc mở phiên tịa.

Điều 277. Thời hạn chuẩnbịxét xử (sửa đổi, bổ sung)

ỉ. Trong thòi hạn 45 ngày đối vói tội phạmít nghiêm trọng, 60 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, 03 thảng đối với tội phạm rất nghiêm trọng,04

87

thángđỏi vớitội phạm đặc hiệt nghiêm trọng, kê từ ngàyTịa án thụ lỵ vụ án,

Thảmphản được phâncơngchủ tọa phiên tòa phảira một trong các quyết

định:

a) Giữ nguyên

b)Giữ nguyên

c)Giữnguyên

Đối với những vụán phức tạp, có nhiều bị can,phạmtội có tơchức hoặc

bị can phạm nhiều tội,vụ áncó nhiềubị hại chưatìm ra hết trong khoảng thời gian chuẩn bị xét xử; vụ án có liên quan đến nhiềulĩnhvựchoặc nhiều

địa phưong; vụ án có có nhiều tài liệu, chứng cứ mâuthuầnvói nhaucần có

thêmthịigian đê nhiên cứuhoặc lẩy ý kiến củacác cơ quanchuyên mỏn,

Chánh án Chánh án Tịa án có thể quyếtđịnh gia hạn thời hạn chuẩn bịxét

xửnhưng không quá 15 ngày đối với tội phạm ít nghiêmtrọngvàtội phạm

nghiêm trọng, khơng quả30 ngày đổivới tội phạm rất nghiêm trọng vàtội

phạmđặc biệt nghiêmtrọng. Việc gia hạnthời hạn chuẩn bị xét xử phải thong

báo ngay cho Viện kiểmsát cùngcấp.

2.Giữnguyên. 3.Giữnguyên.

- về việc áp dụngbiệnpháp ngăn chặn “Cấm đikhỏi nơicư trú”

Khoản1 Điều 278 BLTTHS năm2015 quy định:“7.Saukhi thụ lỷvụ

án, Thăm phánchủ toạ phiên tòa quyết định việcảpdụng, thay đôi, hủy bỏ

biệnpháp ngăn chặn, biện phápcưỡng chế,trừ việc áp dụng, thay đơi,hủy bỏ

biện pháp tạmgiam do Chánhán,Phó Chánh ánTịấnquyết định”.

về thời hạn ra Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú, khoản4 Điều 123BLTTHSnăm 2015 quyđịnh: “Thời hạn cẩm đi khỏinơi cư trủ khôngquáthời hạnđiều tra, truy tổ hoặc xét xử theo quy định của BLTTHSnăm 2015. Thời hạn cấmđì

khỏinơi cưtrú đốivớingườibị kết ánphạttù không quáthời hạn kê từ khi

88

Hiện nayvẫncỏ quan điếmkhácnhau về thời hạn xét xử quy định tại

khoản 4 Điều 123BLTTHS năm 2015,có quanđiêm cho rằng thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trú không đượcquá thời hạn quyđịnh tại khoản 1 Điều 277 BLTTHS năm 2015. Quan điểmkhác lại chorằngthờihạnxétxử phải bao gồm thờihạnquy định tại khoản1Điều 277 BLTTHS năm 2015 và thời hạn mở phiêntòaquy địnhtại khoản 3Điều 277 BLTTHS năm 2015.

Tácgiả Luận vănđồngtình với quan điểm thứ hai, bởi BLTTHSchỉcó quy địnhvề thời hạn chuẩn bị xét xử mà khơng có quyđịnh vềthời hạn xét

xử,nên cần phải hiểu thời hạn xétxử phải baogồm cả thời hạn chuẩnbịxét xử và thời hạn mở phiên tịa. Bên cạnh đónếughi thời hạn cấm đi khỏi nơi cư trútrong lệnh cấm đi khỏi nơicư trú tương ứng với từng loại tội phạm cụthể theo 1 Điều 277 BLTTHS năm 2015 (ví dụ: Lệnh cấmđi khỏi nơi cư trú là 30 ngày kểtừngày thụ lý vụ án đối với tội ítnghiêmtrọng)sẽdầnđến khoảng thời gianđể tính là thờihạnmở phiên tịatại khoản 3 Điều 277 BLTTHS năm 2015thì bịcan, bị cáo khơngbịáp dụngbiệnpháp cấmđi khỏi nơi cưtrú nữa

(lúc này thời hạn cấmđi khỏi nơicưtrú đã hết) và trongtrườnghợp cần thiết phải ra lệnh cấm đikhởi nơi cưtrútiếp thì lại phải ra lệnh mới. Như vậylà thêm thủ tục khơngcần thiết.

Khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015 cịn quyđịnh chung chung về thờihạn áp dụng lệnh cấm đi khởi nơi cưtrú. Trong thực tế, việc giải quyết các vụ án hình sự cónhiều vụ án phải ra hạnđiều tra, truy tố, xétxử. Trong trường hợp này khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015chưa có quy định cụ thế(khơngcó quy định về thờihạn giahạn cẩm đi khỏi nơi cư trú).

Khoản4 Điều 123BLTTHS năm 2015 cịn có quyđịnh: "... thời hạn

cấm đi khỏi nơi cưtrú đốivói ngườibị kết án phạttù khơng q thời hạn kê

từ khituyên án chođến thời điểm người đó đi chấp hành án phạt tù ”nhưng

lạikhơngquy định ai là ngườicó thẩm quyền ra lệnh cấm đi khỏi nơi cưtrú trong trườnghợpnày. Bên cạnh đó, nếu như trongtrường hợpbản án sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị;tòacấp phúc thấm đã thụ lýthi lệnh cấm đi khởi

89

nơi cư trú củatịa án câp sơ thâmđơi với ngườibịkêt án cịn có hiệu lựcnữa hay khơng? Theo tácgiả Luận văn vấn đề này cần phải có quy định cụ thể

hơntheo hướngHội đồngxét xử sơ thẩmra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trútrong trườnghợp người bịkết án bịphạt tù và Hội đồng xétxử phúc thấmkhông

cần phải ra lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú mà tuyên ngay trong bảnán về việc tiếptục áp dụng biện phápngăn chặn cấm đi khởi nơi cưtrú đối với bị cáo

(các bị cáo)đếđảm bảothihành án cho đến thờiđiểmngười đóđi chấp hành án phạttù vì bản án phúc thẩmcóhiệu lực ngay.

Từ phân tích trên, tác giả Luận văn đề xuất khoản 4Điều 123 BLTTHS năm 2015cầnđược sửa đổi như sau: Điều ĩ23.cẩm đikhỏinữỉ cưtrú

...4)Thời hạncấmđi khỏinơi cư trú không quả thời hạn điều tra, truy tố, chuẩn bị xét xửvà thời hạn mở phiên tòa theo quy định của BLTTHSnăm

2015. Vụánđượcra hạn điều tra, truytố, xét xửthì thời hạn cấm đikhỏi nơi

cư trú khơngquả thờihạn rahạnđiềutra, truy tố, chuấn bịxétxử và thời hạn

mở phiên tòa. Đốivớingười bịkết án phạt tùthì Hội đồng xétxử sơ thâm ra

Lệnh cấm đi khỏinơi cư trủ, thờihạn là 45 ngàykểtừngàytuyênán; Hội đồng xét xửphúc thãm quyết địnhtrong bản án tiếptục cấm đi khỏinơi cư trú

đối vớingười bịkếtánphạttù, thòihạn kê từkhi tuyên án chođến thờiđiểm

người đóđichấp hành án phạt tù”...

về trà hồ sơ để yêu cầu điều tra bổ sung, khoản 1 Điều280BLTTHS 2015 cần bổ sung thêm quy định căncứ đểTòa án trả hồ sơ đểđiều tra bổ

sung, đó là: Khi có căncứ để chorằnghành vi của bịcanbị Viện kiếm sát truytốkhông đúngvới tội danh được quy định trong BLHS mà hành viđó có dấu hiệu của tội danh khác. Thực tiễnxét xử chothấy nhiều vụánVKStruy tố bị cáo khơng đúng tộivà Tịa án đãtrả hồ sơđểđiều tra bổ sung và VKS đã

chấp nhận u cầu của Tịa án.Do BLTTHS năm 2015 khơngquyđịnh căn cứ này nên cần thiết phải đượcsửa đổi bổ sung để đáp ứng yêu cầucủa hoạt độngxét xử hiện nay;cụ thể điểm c khoản 1 Điều 280 BLTTHS 2015nên quy định nhưsau:c)Khi có căn cứ đế chorằng hànhvi của bịcanbị VKS

90

truy tỏ không đủng vớitội danh được quy định trong BLHS mà hành viđó có

dấu hiệu củatội danh khác hoặc cóđồng phạmkhác hay có ngườikhác thực

hiện hành vimà BLHS quyđịnh làtội phạm liên quan đếnvụ án nhưng chưa

đượckhởi tố vụ án, khởi tố hi can;

Trườnghợp Tòa án trả hồ sơđểđiềutra bổ sungdo thiếu chúng cứdùng để chứng minh một trong những vấn đềquy địnhtại Điều 85 BLTTHS 2015 mà không thể bổ sung tạiphiên tịa được, nếu VKSkhơng bố sungđược hoặc khơng thựchiện yêu cầu điềutra bổ sung của Tòa án và vẫn giữ ngun quyết địnhtruytố thì Tịấnsẽtunkhơng đủ cơ sớ đểkết tội bịcáo.Quy định như vậy mới nâng cao trách nhiệm của cáccơquantiếnhànhtốtụngvàđảm bảongun tắc Tịấn xét xử độc lập, phùhợp với tinh thần cải cáchtư pháp hiện nay. Do vậy,đoạn cuối khoản 3Điều280 BLTTHS năm 2015 cần quy định lạinhư sau: “Trườnghợp Viện kiểm sát khơngbơ sung đượcnhững vẩn đề Tịa ánu cầu và vẫn giữ ngunquyết định truy tốthì Tịa án tiến hành

xét xử vụ án, nếu không đủ chứng cứ chứng minhbịcảo phạm tội thì tun khơngđủ cơ sởkếttộibịcảo

Điều 281 BLTTHS năm2015 quy định về tạm đìnhchỉ vụ án,cơ bản đã rõ về các trường hợp để Thẩm phán chủ tọa phiêntòa ra quyết địnhtạm đình chỉ vụ án. Tuynhiên, điều luậtlạikhơng quy định cụ thểthờihạn tạm đình chỉ vụ án trong từng trườnghợp cụ thểcũngnhư trách nhiệm, quyền hạncủa thẩm phán sau khi ra quyếtđịnhtạm đình chỉ vụ án,điềunày dẫn đếnnhiều vụ ánsau khira quyết định tạm đình chỉ thìvụ án bị bỏ lủng.

Ví dụ trong vụ án có bị can, bị cáo bị bệnhhiểmnghèo, Thẩm phán căn cứ vào kết luận giám định tư pháp đế ra quyết địnhtạmđìnhchỉ vụ án theo điểm a khoản 1 Điều 281 BLTTHS năm 2015. Trong trường họp này điều luậtlạikhông quy định sau khi Thẩm phánraquyếtđịnh tạm đìnhchỉ vụ án xongthì trong thờihạnbaolâu phải ra quyết địnhtrungcầugiám địnhđểcó kết luận giámđịnhtư pháp vềtình trạngbệnh tật củabị can, bị cáo đểlàm căn cứ ra quyếtđịnh hủy bở quyết địnhtạm đình chì vụ ánvà quyết định phục hồi

91

vụ án. Vì vậy, đê xuât Điêu 281BLTTHSnăm 2015cân bô sung thêm quy định về thời hạntạm đinh chỉ vụ án và tráchnhiệm, quyền hạncủa thẩmphán

saukhi ra quyết định tạm đình chỉ vụ án trong từng trường hợp cụ thể.

- Hoàn thiệnquy định trongquy địnhchungvề thủ tục tố tụng tại

phiên tòa

Điều 299 BLTTHS năm 2015 quy định về “Việc ra Bảnán,Quyết định của Tịấn”.Khoản 2 của điềuluậtquy định cáctrường hợp phải thảo luận, thơngqua tạiphịng nghị án, gồm: Quyết định về việcthay đổi thành viênHội đồngxét xử,Kiểmsát viên, Thư ký Tòa án, người giám định,ngườiđịnhgiá tài sản, ngườiphiêndịch,người dịch thuật, tạm đìnhchỉhoặcđìnhchỉ vụ án,

hỗn phiên tịa, bắt tạmgiam hoặctrả tự do chobịcáo. Điều luậtquy địnhvề việc “thảo luận, thơng qua tạiphịng nghị án”, khi đọc điều luật ta hiểu là thảo luận tạiphịng nghị án thì chỉcóthể là Hộiđồngxét xử, nhưng khoản 2

của điềuluật lạikhơng nóirõ thành phần nào tham gia thảoluận. Vì vậy, khoản 2Điều299cần bổ sung thêmnhư sau: "...trả tự do cho bị cáo

phải được Hội đồng xét xử thảo luận, thơng qua tại phịng nghị ánvà được

lập thành vãn bản ”,như vậy sẽđảmbảotính chặt chẽ của pháp luật. Bên

cạnh đó, bổ sung quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết định khởi tố vụ ánhoặc yêu cầuViện kiểm sát khới tố vụán vào danh mục cácquyết định được thảoluận thơng qua tạiphịng nghịán và phái lậpthànhvănbảnquy định khoản 2 Điều 299 BLTTHS năm 2015 cho thống nhất với quy định về hình thức cácquyết địnhtương ứng mà Thấm phán chủ tọa phiêntịa có thềra trong giai đoạn chuẩn bị xétxửcũng như phù hợp với hình thứcvănbản tố

tụngđãđược quy định tại Điều 132 BLTTHS năm 2015, cụ thể:

Điều 299.Việc rabảnán, quyết định củaTịấn

...2. Quyếtđịnh về việc thay đơi thành viên Hội đồng xétxử, Kiêmsátviên, Thư kýTịa án, người giám định, người định giá tài sản, ngườiphiêndịch,

92

án, hỗn phiên tịa,hăttạmgiamhoặctrả tự do cho bị cáo, khỏi tỏvụ án

hoặc yêu cầuViện kiềm sát khởi tố vụ án phảiđược thảo luận, thơng qua tại

phịng nghị án vàđượclậpvãn bản....

Đồng thời, nghiên cứu Điều 326 BLTTHSnăm 2015 tácgiả Luận văn thấy cầnsửađổi,bổ sung một sốkhoảncủa Điều326 BLTTHS năm 2015 quy định về nghị ánnhư sau:

- Bổ sung vào khoản 3 Điều 326 BLTTHS năm 2015 quy định các vấn đề phải giảiquyết khi nghịán thêm cácvấnđề: “Vụ án có thuộc trườnghợp đình chỉhay khơng” và “việc điều tra có bỏ lọttội phạm hay khơng” làm căn

cứ ra cácquyếtđịnhđìnhchỉ vụ án, quyết định khởi tố vụ ánhoặcyêucầu Việnkiểmsát khởi tố vụ ánhình sự theo thẩm quyền mà BLTTHS đã quy định cho HĐXX tại khoản 4 Điều 153 cùa Bộ luật này.•ụ

- Bổ sung vào khoản 6Điều 326 BLTTHSnăm2015quyđịnhcácvấn đề HĐXX phải quyếtđịnh khi kết thúc nghị án thêmmột vấn đềcầnquyết định nữa là“đình chỉ vụ án” bằng cách thêm vào saucụm từ “tạm đình chìvụ

án” quyđịnhtại điếm d khoản 6 điều này mộtđoạn có nội dung “hoặc đình chỉ vụ án” cho thống nhất với quy địnhtại khoản 3 Điều 326 của BLTTHS năm2015(được sửađốitheokiến nghị ờ trên).

- Bổ sung vào sau cụm từ “trườnghợpphát hiện có việc bỏ lọttội phạm thì Hội đồng xét xử quyếtđịnh việc khởi tốvụ án” của khoản 7 Điều 326 BLTTHS năm 2015 mộtđoạn vớinội dung“hoặcyêu cầu Việnkiểm sát khởi tố vụ án” để bảo đảm sự thống nhấtvới quy địnhtại khoản 2Điều299 của

BLTTHSnăm 2015 (được sửa đổi theo kiến nghị thứ nhất ở trên)cũngnhư phù hợpvới quyđịnh tạiĐiều153 BLTTHS năm 2015 về thẩm quyềnkhởi tố

vụ áncủaTịấn với tính chất là thẩm quyền được lựa chọn thực hiện theo hai cách thức khác nhau là tự mình ra quyết định khởitố vụ án hoặcyêu cầu Viên kiểm sát khởi tố.

93

Nhưvậy,Điêu326BLTTHS năm 2015 sau khi sửa đơi, bơ sung sẽ có nội dungnhư sau:

Điêu326. Nghị án...

3. Các vấn đề củavụ án phải đượcgiải quyết khinghị án gồm:

a) Vụ án có thuộc trường họptạm đình chỉ, đìnhchỉhoặc thuộc trường hợp trá hồ sơ để điều tra bơ sung hay khơng,việcđiều tra có bỏ lọt tội phạm hay khơng; ...

6. Kêt thúc việc nghịán,Hộiđông xét xử phải quyêtđịnh một trong các

d)z Tạmđình chỉ vụ ánhoặc đìnhchỉ vụ án.

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự các tội phạm xâm phạm sở hữu trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 89 - 97)