Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự các tội phạm xâm phạm sở hữu trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 101 - 112)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quă xét xửsơ thấm vụ án hình sự các tội phạm

3.2.3. Các giải pháp khác

3.2.3.1.Giảipháp vềcông tác tố chức, phâncôngcán bộ thực hiện hoạt

động xét xử sơ thâm vụ án hình sự vềcác tội phạmxâmphạm sở hữu của

TANDhai cấp thành phố Hà Nội

Trong công tác tồ chức,cần nắm đượcnăng lực sở trường và đặcđiểm của từngcá nhân đế bố trí cán bộ phù hợp với trình độvà chun mơn của họ. Khốilượngcơng việc của các Thẩm phán vàThư ký Tòa án giúp việc cũng khá lớn do số vụ án thụ lý khá nhiều trong khi biên chế lại ít phảităng cường cácđợt tuyến dụngđáp ứng cơng việc thì ngồi ra cần thực hiện việc tổchức phiên tịa, phân cơnggiải quyết vụ ánnhư sau:

99

- Cântiêp tục tơ chức xétxửcơng khai sơthâmvụán hình sựvê cáctội phạm xâm phạmsở hữu tạicácđịa bàn cơ sở, gópphần tuyên truyền, răn đe, giáo dục mọi người chấp hành nghiêmpháp luật.

- Tăngcường triển khai việc bổ nhiệm,tái bổ nhiệmcho cán bộ đủ điều kiện, để nâng cao trách nhiệm cho cácchức danh của Tịa án.

- Thực hiện tốt cơng tác tổngkếtkinhnghiệmxét xử cua TANDhai cấp thành phố Hà Nội. Thông qua hoạt độngtổngkết, rút kinh nghiệmvề những gì làmđược và những gì chưalàm được để rút ra được bàihọckinh nghiệm về việc áp dụng pháp luật trong việc banhànhbân án, quyết địnhcủa ngành Tòa án.

- Nângcao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Hộithẩmnhândân, Thẩm tra viênvà Thư ký Tòa án.

+ £>ớzvớ/đội ngũ Thẩm phán:Thứ nhất, phải tích cực học tập, nghiên cứu, cập nhật những quy định mới củapháp luậtnhằm đảm bảo tuân thủ theo pháp luật và đảm bảo quyền và lợiích hợp pháp củanhững người tham gia tố tụng.Thứ hai, hồn thiệncácquychế,quyđịnhtrongcơng tác tổ chức cán bộ để tạokhung pháp lý cơ băn lâudài cho xâydựng,pháttriển và nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán và bảo đảm tínhcơngkhai, minhbạch, dân chủ trong cơngtáccán bộ.Thứ ba, thựchiệntích cực phổ biếncác hoạt động phổ biến pháp luật cho các Tòa án. Thứ tư, cần nâng cao chất lượng hoạt động họpcơquan mỗi ngàyvà giao ban đầu tuần. Theo đó, trong mỗibuổi họpsẽ thực hiện việc đọccác văn bănpháp luật mới,TạpchíTịấnnhân

dân.Thứ năm,phải cókếhoạch đào tạo, bồi dưỡng Thẩmphánthường

xun,chun sâu về nghiệp vụ xét xử; Thường xuyên mởcác lớp tậphuấn để triển khai kịp thời những sửa đối bổ sung của phápluật,nhũng văn bản hướng dẫn áp dụngpháp luật của Tịa án cấptrênmộtcách kịp thời; Tăng

cường cơng tác tố chức phiên tịa rút kinh nghiệm. //zứsáu,có chính sách khuyếnkhích, đồng thời tổ chức các cuộc thitìm hiểupháp luật dướicáchình thức phù hợp đế động viêncácThấm phán tựhọc tập,traudồi trinh độ

100

chuyên môn nghiệp vụ; găn hoạt độngđàotạo với việc rút kinh nghiệm công tácxétxử qua các vụ án cụ thể. Thứ bảy,làmtốtcơng tác giáo dục chínhtrị tưtường vàgiáo dục truyền thống để mỗi Thẩm phánthấm nhuần lờidạycủa Bác: “Phụngcông,thủ pháp, chícơng, vơ tư”. Tăng cường phối hợp với các cơsở đàotạolý luận chính trị ởTrung ương trong việc đàotạolý luận chính trị.Nângcaobẳn lĩnh,đạo đứcnghề nghiệp, tinh thần từ rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ Thẩm phán.

+ Đối với đội ngũ Hộithâmnhân dân: Thứ nhất,vềtiêuchuẩnkiến thức phápluật của Hộithẩm phải có trình độ phápluậttừtrung cấp trở lên hoặcítnhất phải quamột lớpbồi dưỡng kiến thức pháp luậttập trung 06 tháng.Thứ hai,về lựa chọnnhân sự đểbầuhoặc cửlàmHội thấm cần lựa chọn những người thật sự có uy tín, kiến thứcvà hiểu biếttrêncác lĩnh vực đời sống xã hội, các khu vực dân cưkhác nhau.Thú’ ba, về số lượng Hội thẩmtham giaHội đồng xét xừ sơ thẩm cầnquyđịnh số lượngHội thẩm trongHội đồng xét xử nhiều hơn như hiện nay,cónhư vậymới đảm bảo huy động rộngrãivà tối đatrí tuệphục vụ cơngtácxétxử và chắcchắn rằng băn án, quyết định của Hội đồng xétxử tuyên phù hợpvới quy định pháp luật, bảo đảm cơng bằngđược sự đồng tìnhủng hộ cùa ngườidân,từ đó sẽ giảm tỉ lệ án có kháng cáo, khánh nghị cóxuhướng ngày một tăng như hiện nay và nhất là sẽ khắc phục được tình trạng quyếtđịnh của bản án tuyên đã có hiệu lực pháp nhưng không thể thi hành, do tuyên không rõ ràng.Thứ tư,vềmốiquan

hệphối hợp giữa Tịa án với Đồn Hội thấm,trách nhiệmcủa cơ quan, đơnvị vũ trang nhân dân đối với Hội thẩm: Cơquannhànước có thẩm quyền kịp thờibanhànhquy định theo hướng quy định rõ trách nhiệm của Hộithấm khi tham giaxétxử, như: Trong thời gian chuẩnbịxétxửHộithẩm phải hết sức nỗ lực trong việc nghiên cứu hồsơ Xemxét đầy đủ những tìnhtiếtcó liên quan nhất buộctội và gỡ tội;giá trị cáctàiliệuliênquanđến vụ kiện mà các bêncung cấp; nguyên nhân và điều kiệnlàmphátsinh vụ án;...Từđó,Hội thẩmphải chuẩn bị chomìnhmộtkế hoạch thẩm vấntại phiên tịa, có như vậy

101

mới chủ động khi thamgiaxétxửvàthê hiện sự “ngang quyên” với Thâm phán. Song song đó, cần thực hiện tốt chếđộ trao đổi thơng tin chonhaugiữa Tịa án với ĐồnHộithẩmvềtinh thần trách nhiệmcũng như chất lượng các

vụ án mà Hội thấm đó đã thamgiaxétxử,làmcơ sở đánh giá, xếploại mức độ hoàn thành nhiệm vụ xét xử của Hội thấm trong năm, trongnhiệm kỳ, kịp thờiđề xuất cấpcóthẩm quyền khenthưởng động viên khíchlệtinh thần và qua đó cũng là cơ sở quyhoạch bồi dưỡngnguồntiếptụccho nhiệm kỳ sau.

Thứnăm, về bảo đảm chế độ đốivới Hội thẩm: Khi tham giaxétxử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán nhưng một số chế độ của Thẩm phán như phần trên đề cập: Phụ cấp côngvụ, phụ cấp trách nhiệm nghề thịHội thẩm lại

khơng được hưởng là bất hợp lý. Vì vậy, đểbảo đảm cơng bằngvàkhuyến khích Hộithẩmtíchcực tham giacơng tác xétxử, đề nghị càn áp dụng các chế độ đãingộ tương xứng với công sức mà họ đã bởra và trách nhiệm mà họ phải gánh chịu. Mà theo đó, đềnghịnâng mức bồi dưỡng từ 90.000 đồng/ngày nghiên cứu hồ sơ hoặcxét xử hiện naylênmức150.000-200.000 đồng/ngày.

+ Đối đội ngũ Thâm tra viên và Thư ký Tịấn: Thứ nhất, chủ động tổ

chức việcđàotạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chocác Thẩm traviên và Thư ký Tòa án thuộc quyền quảnlý. Thứ hai,đổi mới đào tạo nghiệp vụ gắn với các nhiệm vụ của từng ngành công chức để nângcaocác kỹ năng nghiệp vụ cho các Thấm tra viên và Thư ký Tịa án.Thú'ba,tạođiều kiện và có chính sách hỗ trợ đểcác Thẩm tra viên vàThư ký Tòa án theo họccác chương trình đào tạođểnâng cao trình độ;khuyến khích các cán bộ nàytự học tập, trau dồi chun mơn nghiệp vụ.

3.2.3.2.Nângcaochấtlượngphiên tịa xét xử sơ thâmvụ án hĩnh sự

xâm phạm sởhữu của TAND hai cấp thành phốHà Nội

Phiên tòaxétxử sơ thấm vụ án hình sự xâm phạm sở hữu là nơi thực hiện việc tranh luận, tranh tụng, xét hỏi giữa Tòa án và bịcáo,bị hại,... là nơi người có hànhvi phạm tội được xétxử mộtcách cơng khai. Theo đó,cần thực

102

hiện phiên tịamột cáchthậttrungthực,bìnhđăng giữa cácbêntơ tụng, nâng cao chất lượngtranh tụng tạiphiên tịa, đảmbảochohoạt động xétxửcủa TAND thậtsự kháchquan,dân chủ, công bằng,đúng quyđịnh pháp luật.

- Vai trò của Thấm phánvàHội thẩm nhân dân phải bình đắng,tuy nhiên hiện nayHộithẩm lệ thuộc quá nhiều vàoý kiến của Thẩm phánđặc biệt trong quá trình nghị án. Theo đó, trong qtrìnhnghịánnêncạnhbiên bản nghị án cầnthực hiện việc ghi âm hoặc ghi hình cóâmthanhtrongq trìnhtiến hành tố tụng hình sự,thực sự nâng cao vaitrị của giai đoạn nghị án là một phần quan trọng của phiên tòavà cần được ghi âm hoặc ghi hìnhcó âm thanh nhằm đảm bảocác quy trình củatốtụnghình sự.

- Đáp ứng yêu cầu cải cáchtư pháp hiện nay, Thẩm phán và Hội thẩm càncónhậnthức thống nhất về khái niệm, nội dungvà ýnghĩa củathuật ngữ “tranh tụng”theo tinh thầncải cáchtư pháp. Thẩm phán vàHội thẩmcần phải ýthứcđược rằng chính mình là người trọng tài vơ tư, kháchquanđiều khiến q trình tranh tụng giữacác bên tại phiên tịa. Xác định rõ nghĩavụ của Hội đồng xét xử là làm rõ sự thật khách quan củavụ án,chứng minhcăn cứ vàlý

do cho phán quyếttrongbản án hoặcquyết định của mình thơng qua kết quả tranh tụngcủa các bên tại phiêntịa.

- vềtrìnhtựxét hỏi cần sửa đồi theo hướng quyđịnh khi xét hỏiKiểm sát viên hỏi trước rồiđến người bàochữa. Thẩm phán và Hội thẩm yêu cầu haibêntranhtụngđặt câu hởivềcác nội dungcần làm rõ. Quyđịnhnàysẽ xóa bở được tình trạng Hội đồng xétxử là chủthếxét hởi chính,buộcKiếm sát viên có trách nhiệm• hơnđối với việc • buộc• • tội qua sự chủ1 • động• <^2 • và tíchcực xét hỏi để chứng minh, bảo vệ cáo trạngcủa Viện kiểm sát.

3.2.3.3.Giải pháp về cơsớ vật chất— kỹ thuật trong hoạt đọngxét xử

sơ thâm vụ án hình sự vềcác tội phạmxâm phạm sởhữu của TAND hai cấp

thành phố Hà Nội

Để đãm bảo hiệuquả xétxử và giải quyếtcác vụ việc dân sựcủa TANDhai cấp thành phố Hà Nộithì cần phải quan tâm đến việc tăng cường

103

điêukiện cơsởvậtchât, phươngtiện làm việc là mộtyêu câu câp thiêt. TANDhai cấp thành phố Hà Nội cần tậptrungxâydựng, cải tạo trụ sở,bổ

sung trang thiết bị phươngtiệnlàm việc vàtăng cường nguồn lực tài chính cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tinphục vụ cơng tác của Tịấn,từng bước đáp ứng u cầu cải cách tư pháp.

- Nhằmnângcao chất lượng cơ sở vật chất-kỳ thuậtđáp ứng cơng tác xétxử sơ thấm vụ án hình sự vềcáctộiphạm xâm phạm sở hữu, TANDhai cấpthành phố HàNội cầnthực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Hiệnđạihóa cácphươngtiệnlàm việc và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác xétxử,quyđịnh rõ về việc cấp pháttài liệuvà vănbản phápluậtcho Thẩm phán TAND hoặc trang bịcho mỗi Thẩm phán một máy tính cá nhân và phàn mềm lưu trừ văn bản pháp luật được cập nhật địnhkỳ, để các Thẩm phán có điều kiện thuận lợi trong việc đối chiếu quy phạmvà áp dụng pháp luật, ứngdụngcôngnghệ thôngtin và công tác thụlý, theodõi triệu tập những người tham giatốtụng, cơng tác lưu trữvà cấp pháttríchlụcbản án

sau khi xétxử.

- Tăng cường việc cấptàiliệu,sáchbáo về khoa họcpháplý cho các Thẩmphán và cánbộ,nhất là cáctạpchí lý luận chuyên ngành để họkịpthời nắmbắtđược những thành tựu và sự phát triển của khoa học pháp lý trong tình hình mới.

- Trang bị cơ sở vật chất và hiện đại hóa phịngxétxử của các Tịa án nhân dân, đảm bảo chohoạt động xét xửtại phiên tòađược thuận lợi, antồn, phịng xét xử phải thể hiện tính trang nghiêm,tạo ra ý thức tin tưởng vào công lý cho những ngườitham dựphiên tịa. Cơng tác bảovệchoTịa án và các phiêntịacũngcần phải đượcchú trọng, tránh tìnhtrạnggây rối tạiphiêntịa ảnh hưởng đến sựtơn nghiêm của Tòa án.

- Tổchức quán triệt và thựchiện nghiêmtúccác quyđịnhcủa Nhà nướctrong quản lý, sử dụng kinh phí, phương tiện làm việc đểđàm bảo tiết kiệm, hiệuquả đúngquy địnhcủapháp luật.

104

- Ràsốt, săp xêp, bơ trí,chnbịthực hiện cácquyđịnhmới vê tơ chức phiên tịabảo đảm đúng quyđịnh, bảo đảm kinh phí,hướng dẫn sử dụng kinh phí trong việc thực hiện tổ chức phiêntòa theo quyđịnh mới cho các Tòa án; thống nhất cácquy chuấn hình thức và trang thiếtbị phịngxừ án của các Tòa án; từng bước xây dựng phòng xử án thân thiện tại các Tịa án.

- Bố trí kinh phí để may sắm trangphụccho cán bộ, Thẩm phán theo Nghị quyết số419/2017/UBTVQH14 ngày 11/08/2017 của ủy ban thườngvụ Quốc hội.

- Chủ động báocáocấp ủy và Hộiđồng nhân dân thànhphố Hà Nội để tranh thủ sự hồ trợ vềnguồn lực tàichính.

- Đề xuất sửađổi, bổ sung các chế độ, chính sách đối với cánbộ,công chứcTAND.

- Bên cạnhviệc tăng cường điều kiện, phương tiện cơsở vật chất, Nhà nước phải chútrọng đến việc hoàn thiệncác chế độ chính sách đối với Thấm phánvàcán bộ Tịa án. Trong thời gian qua, chính sách đổi với Thấm phán và cán bộ TAND đã đượcquantâm,đượchưởng phụ cấpngành,phụcấpthâm niên để họ yên tâm côngtác và đầutưnhiềuthời gian vàocông tác chuyên môn.

- NghềThẩm phán là một nghề cótính đặc thù riêng,vất vả, khó khăn, phức tạp, chịu nhiều áp lực, có khi cịngặp những nguy hiềm cho bản thân và gia đình. Do vậy,cầnxây dựng cơ chếbảo vệ đối với Thấm phánvàgiađình họ,xâydựng quy địnhvề chếđộ bảo hiểm để họ được bồi thường khi gặprủi ro trong cuộcsống và trongnghề nghiệp.

Nhưvậy,hoàn thiện chế độ, chính sách đối với Thẩm phán, cán bộ và tăng cường điều kiện, phương tiệncơsờvật chất choTAND cần sớmđược quan tâm, nhằm nâng cao hiệu quảgiảiquyếtcác vụ ánhình sự về các tội phạm xâm phạm sở hữuở TAND cấpsơ thấm.

105

KẾTLUẬN

Trong nhũngnăm gần đây, tội phạm xâm phạm về sở hữu có nhiều diễn biến phức tạp, bị cáohoạt độngtinhvi,xảoquyệt,táobạo,trắngtrợn và

liều lĩnh gây ra hậuquả,táchạinghiêm trọng choxãhội,gâytâmlý lo lắng trongquần chúng và ảnhhưởngxấutớitình hình trật tựxã hội trênđịabàn thủ đơ. Do đó, đề phịng ngừa tìnhhình tội phạmnày,cơng tác xét xửcủa lực

lượngTịa án cóvaitrịquan trọng, mang tínhquyết định đảm bảo mọi hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm về quyền sở hữu được pháp luật nghiêm trị, răn đe và giáo dụcýthức của mọingười dân. Chínhvìvậy, việc nghiên cứu lý luận, đáng giá thực trạng hoạt động xétxửsơ thẩm vụ án hình sự tội phạm xâm phạm sởhữu của TANDhai cấp thành phố Hà Nội đãvàđang đặt ra như một nhu cầu khách quan.

Thứ nhất, luận văn làm rõ khái niệm,vai trò, ý nghĩa và nguyên tắc xét

xử sơ thẩm vụ án hình sựtrêncơsởpháp luật hình sự tronggiai đoạn hiện nay.Đồng thời, luậnvăn chỉ rõ những vấn đề lý luận về khái niệm, đặc điểm

Một phần của tài liệu Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự các tội phạm xâm phạm sở hữu trong tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn thành phố hà nội (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 101 - 112)