3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quă xét xửsơ thấm vụ án hình sự các tội phạm
3.2.2. Giải pháp về hoàn thiện quy định pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu
sở hữu
Thực tiễn áp dụng BLHS cho thấycòn những bấtcậpvướng mắc đó là có những cấu thành cơbản,tăng nặng của các tội xâm phạm sở hữu khi xác định rất khó khăn. Vì vậy, tác giả kiến nghị cần hồn thiệncấu thành cơ bản, tăng nặng đối với các tội xâm phạm sở hữuở một số vấn đề sau:
Thứ nhất, đốivới tội cướp tài sảntheo quy định tại Điều 168BLHS năm 2015 ''"người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngaytức khắc hoặc có
hành vi kháclàmcho ngườibị tấn cơng lâmvào tình trạng không thể chống
cự đượcnhằm chiếm đoạt tàisản ”. Theo nhiềuquan điểm khẳng định là tội danh có cấu thành hình thức, chỉ cần người phạm tội cóhànhvi “dùng vũlực” hoặc đe dọa “dùngvũ lực”làm cho ngườibị tấncơng lâm vào tìnhtrạng khôngthể chống cựđượcnhằmchiếmđoạttài sản là phạm tội cướp,không cầnxét đếnhành vi đó thực tế có xâm phạmsứckhỏengười khác hay khơng. Trên thực tế, cỏnhữngtrường hợp người phạm tội chỉ có hành vi tát hay dùng gậy đánh vào người để chiếmđoạttài sản đều bịcoi là cướp tài sản. Những trường họp này nếu áp dụng tội cướp tài sản đối với họ là q nặng và hình phạt được tun khơngtương xứng với tínhchất,mức độ nguy hiểmcho xã hội củahành vi phạm tội. Vì thế, theo tác giả chỉ nên coi hànhvi dùngvũ lực hoặc đedọa dùng vũ lực nguy hiểm đến tínhmạng, sức khỏengười khác nham chiếmđoạttài sản mới cấu thành tội cướp. Cònhành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực nhưng khơng nguy hiểmđếntínhmạng,sức khỏe ngườikhácnhằmchiếmđoạttài sản thì cấuthành tội cưỡng đoạt tài sản. Có nhưvậy, việc phân biệt haitộidanhnàysẽdễ hơn trong thực tiễnáp dụng. Đồng thời, về mặtngôn ngữ diễn đạt cầnbở từ “dùng”thaybằng cụm từ “sí?
95
khí, phương tiệncịn dùng có thêchỉmới câm vũ khí đe dọa. Vì vậy, cụm từ “sử dụng” có ýnghĩa phù họp hơn.
Từ thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấycầnquyđịnh cấu thànhcơbản của cáctội cưóp tài sản,cưỡng đoạt tàisảnnhư sau:
Điều168. Tội cướp tài sản
1. Người nào chiếm đoạt tài sản bằng cách sử dụngvũlực, đe dọa sử
dụng vũlực ngay tức khắcnguy hiểm đển tỉnh mạng,sức khỏecủa người khác
hoặc có hànhvi khác làm cho người bịtấn cơng lâmvào tình trạngkhơng thê
chốngcự đượcnhằm chiếm đoạt tàisản, thì....”
Điều 170.Tội cưỡng đoạt tàisản
1. Người nào chiếm đoạt tài sản bằng cách sử dụng vũlực, đe dọasử
dụng vũ lực không thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 điều 168 của
Bộ luật này hoặc dùngthủ đoạn uy hiếptinh thần người khác, thì ...”
Thứ hai,tội cưóp giậttài sản được quy định tại Điều 171 BLHS năm 2015 nhưng điều luật lạikhôngmiêutảcụthểhànhvithuộcdấu hiệu khách quancủa tộiphạmdẫnđến sự nhầmlẫntrong việc định tội danh. Trong khoa học pháp lý,hành vi kháchquan cùa tội cướp giậttài sản có haiđặc điểm: Một là, tínhcơng khai củahành vi chiếm đoạt, vingườiphạm tội khơng che dấu hànhvi của mình cũngnhư khơng che dấu tínhtrái pháp luật cùa hành vi; hai là, tính nhanh chóng của hành vi chiếmđoạt tàisản để loại trừ sự cản trở của chủ sở hữu tài sản khi bị pháthiện.Vìvậy, theo tácgià sửađổi Điều171 BLHS năm 2015 theo hướng như sau:
"Điều 171.Tội cướpgiậttàisản
1. Người nàochiếm đoạt tài sảncủangườikhácmột cách cơngkhai,
nhanh chóngtâu thốt thì....”
Để tránh sựtùy nghinên sửa đổiđiểm b, khồn 3 Điều 171 BLHS thành "Gãy thươngtích hoặc gãy tốn hại cho sứckhỏe củangười khác mà tỷ
lệ tôn thương cơ thê từ trên30%đến60%’’;Sửa đổi điểm b, khoản 4 Điều 171thành"Gãy thương tích hoặc gãy tơn hại cho sức khoẻcủa01 người mà
96
tỷlệ tôn thương cơ thê từtrên 60%trở lên Mặt kháccân quy định làm
rõ “gâythương tích hoặcgâytơn hại cho sức khoẻcủa 02 người trở lên mà tỷ
lệ tôn thươngcơ thê củamỗi ngườidưới 31°/o”
Thứba, tội trộmcắptài sản đượcquy định tại Điều173 BLHS năm 2015, điều luật cũng khôngquyđịnhcụthểhành vi khách quan. Sở dĩ như vậy làdo nhàlàmluật cho rằng kháiniệm trộm cắp tàisản từ xưa đếnnayvẫn được hiểu thống nhấtvề mặtlý luậnvà thực tiễn là hành vi lén lút nhằm chiếmđoạttài sản người khác.Tuy nhiên,thựctiễn vần cịn tồn tại nhiều thiếu sót trong việc định tội danh đối với tội này. Vì vậy, để thống nhất về kỹ thuật lậpphápcũngnhưtính minh bạch của pháp luật,tácgiảcho rằng cần
sửa đổi Điều 173 BLHS năm2015 theo hướng :
\ r
Điêu173. Tội trộm cap taisan:
1. Người nàolén lútchiếm đoạt tài sảncủangười khác trịgiátừ
2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng...thì....”
Thứ tư, sửađối tình tiết địnhkhung tăng nặng tạiđiểmđ khoản 2 Điều 173 BLHS năm 2015“tội trộmcắp tài sản” quy định tình tiết địnhkhungtăng nặng “hànhhungtẩuthốt”.Đây là tìnhtiếtmàxétvềtâm lý của tội phạm, người nào khi bị phát hiện vàbắt giữhọ sẽcónhũnghành vi kháng cự nhằm chạy thốt, khơng ai đứnglại để bịbắt. Vì vậy,hànhvi “hành hung tẩu thốt” được xemlà bản năng của con người, khơngnên xem là tìnhtiết tăng nặng trách nhiệm hình sự ápdụng đối vớitội trên.
Đối với các tộixâm phạm sở hữucó tính chiếm đoạt quy định mức định lượngtương đối nhưcác mức: “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”,“gâyhậuquảđặc biệt nghiêm trọng” cần được quy định cụ thể hoặc hướng dần bằng các văn bản pháp luậtcụthể.
Đối vớitội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạttài sản (Điều 175 BLHS năm 2015), việc quyđịnhhànhvi“Tạp,mượn, thuê tài sảncủangười khác
hoặcnhậnđược tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi
97
là lạm dựng tín nhiệm chiêmđoạttài sản dườngnhưkhơngchínhxác, vì đây có thể là mộtcách thức lừa đảo cụ thể trong trườnghợp có thủ đoạn gian dối. Mặt khác, việc“bỏ trốn” theo quyđịnh nêu trên có thể làhệ quả của các hành vigian dối chiếmđoạttài sản trước đó và cũng có thế là sự vắng mặt hợp pháp để đi nơi kháclàmăn, kiếm tiền trả nợhoặcnhiều lý do cá nhân khác
của người đãvayhoặc mượntàisàn nhưng chưathểhiện rõ mục đíchchiếm đoạt tàisản.
Trong trường hợp này,nếu khởi tốngười nhận được tài sản theo Điều 175 BLHS năm 2015 làđã hình sự hóamột quanhệ dân sự, vì hành vi này chỉ là viphạmnghĩa vụ về họpđồng dân sự hoặchợp đồng kinh tếmà thôi. Tương tự, quyđinh hành vi“Vay,mượn, thuê tài sản củangườikhác
hoặc nhậnđược tài sảncủangười khác bằng các hình thức hợp đồng và đã
sửdụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫnđến khơngcó khả năngtrả lại tài sán ”(điểm b khoản 1) làlạm dụng tínnhiệm chiếmđoạttài sản là khơng rõ ràng. Trong trường hợp này, nếumục đích sử dụng bất họp pháp tài
sản có trước thì hành vi phải xác định là lừađảo chiếm đoạt tàisản, nếu mục đích sử dụngbất hợppháp tài sản có sau, dường nhưđây khơng phái là hành vichiếmđoạttài sản, bởi khơngcó sự cố ýchiếmđoạtmàchỉ cố ý sử dụng vào mục đích bất hợpphápdần đến mất khả năng trả lại tài sản. Để khắc phục vướng mắctrên, đề nghị mở rộngquy định của tội lừa đảochiếm đoạttài sản
quy định tại Điều 175 BLHS năm2015. Theo đó, tộiphạm này sẽ bao gồm cả một số hành vi chiếm đoạt tài sản hiện quy định trong tộilạm dụngtínnhiệm
chiếmđoạt tài sản theo quyđịnh tại Điều 175 BLHS năm 2015 như đã phân tích ở trên.Sau khi đã có sự điều chỉnh như vậy, cóthể bỏ tội lạm dụng tín nhiệm chiếmđoạttàisảnquyđịnh tại Điều175 BLHS năm 2015 cho phù hợp vớibản chất thực tế của hành vi này do chỉ cònlà các quan hệdân sự, thương
mại vay, mượn, thuê tàisản...Việcxữ lý giảiquyếtcác vụ việc lúc đó được thựchiệnthơngqua quyđịnh của phápluật tố tụng dân sự. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ đặt rabằngviệc xem xét truy cứu trách nhiệmhìnhsự về tội
98
khơng châp hành án quy định tại Điêu 380 BLHS năm 2015 khi bên có nghĩa vụ cố ýkhơng thực hiệnnghĩa vụ của mình theo bản án, quyếtđịnhcủa Tịa ánđã có hiệulực pháp luật.
Thứ năm, đối với một số tộidanh có quy định về định lượng tài sản để truy cứu trách nhiệm hình sự như: Tội cơng nhiênchiếm đoạt tài sản (Điều 172 BLHS năm 2015); tội trộm cắptàisản (Điều 173 BLHS năm 2015), tội lừa đảo chiếmđoạttài sản (Điều 174 BLHS năm 2015)...cơ quan cóthấm quyền cần sớm nghiên cứuápdụng việc địnhlượngtruy cứu trách nhiệm hình
sự dựa trênmộtcơ sở khoa học cụ thểvà ổn định hơn.
-Cóthể bỏđiểm c khoản1 các Điều 172, 173, 174 và178 BLHS năm 2015 cũng khơngảnh hưởng đến qtrinhđấutranh,phịng chống tội phạm này hoặc cần có sự giải thích rõ ràngđiểmc khoản 1 cácĐiều 172, 173, 174 và 178 BLHS năm 2015về các hành vi phạmtội xâm phạm sở hữu gây ảnh hường xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xãhội. Bởi đây mang tính chất tùy nghi, theo sự đánhgiá chủ quan của HĐXX. Ví dụ,như việc trộm cắpmột cái xe máy ở thànhphố là việc ít gây ảnhhưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xãhội nhưng cũng việctrộm cắp xe máyở trên vùngnúi, nơi cóđiều kiệnkhó khăn lạigây ảnh hưởng rất lớnđến anninh,trậttự, antồnxãhội đó.