3.2. Một sô kiên nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện
3.2.1. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do
thường thiệt hại do súc vật gây ra
Một là, khái niệm “súc vật” chưa được luật hóa, mà mới chỉ là những khái niệm dưới góc độ ngơn ngữ. Thực tế cho thấy việc hiểu áp dụng quy định BTTH do súc vật gây ra còn chưa thống nhất. Minh chứng cho vấn đề này chính là Bản án số 15/2018/DS-PT Ngày 23/01/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long. Trong bản án, Hội đồng xét xử sơ thấm đã xác định Chó
là súc vật và áp dụng quy định tại Điêu 603 BLDS 2015 đê giải quyêt tranh chấp về BTTH. Nhu' đã phân tích tại chương 1, thú dữ là “các loài thú to lớn hay tấn công và ăn thịt thú khác, đôi khi làm hại tới cả con người như: Hùm, beo, chó sói, ...”, mặc dù lồi chó đã được thuần dưỡng, nhưng vẫn có một sổ lồi vẫn giữ bản chất hoang dã tự nhiên, có kích thước to lớn, chúng có thể tấn công, ăn thịt và làm hại con người ví dụ như: chó ngao tây tạng có chiều cao ít nhất 70 cm, nặng khoảng 64-90 kg[29], pitbull chiều cao và trọng lượng xếp loại trung bình với chiều cao từ 45 - 60cm và cân nặng đạt khoảng 18 - 32kg khi trưởng thành[30], chó becgiê có chiều cao trung bình từ 58 - 60cm đối với con cái và từ 60 - 65cm đối với con đực. về cân nặng, Becgie thường
nặng từ 30 - 40kg[31 ]....
Điều này cho thấy, việc luật hóa khái niệm súc vật hoặc xây dựng các tiêu chí cụ thể để xác định động vật nào là súc vật là cần thiết. Điều này có thể thực hiện bằng cách sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 603 BLDS 2015 hoặc hướng dẫn chi tiết tại văn bản hướng dần thi hành. Cùng với kiến nghị ban hành văn bản hướng dẫn, trong đó phần giải thích từ ngữ sẽ đưa ra khái niệm
súc vật. Theo đó khái niệm súc vật nên được hiểu • • • • “là một loại động vật đã• • • C7 • được con người thuần dưỡng trở thành những vật nuôi trong nhà, sổng thăn
thiện với con người và môi trường xung quanh, con người có thể điều khiên được hoạt động của chúng đế phục vụ cho các nhu cầu của mình như trâu, bò, dê, lợn , mèo,....
Hai là, khoản 1 Điều 603 quy định: “CSH súc vật phải BTTH do súc vật gãy ra cho người khác. NCH, sử dụng súc vật phải BTTH trong thời gian
chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”. Điểm hạn chế trong quy định này đó là khái niệm “NCH, sử dụng súc vật” khơng rõ ràng, và có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau nhu: (i) Người được CSH chuyển giao quyền chiếm hữu, sừ dụng súc vật bằng một giao dịch; (ii) Bất kì
người nào được CSH chuyên giao quyên chiêm hữu, sử dụng súc vật, bao gồm cả người được giao theo quyết định hành chính hoặc quyết định phân công công việc; (iii) NCH, sử dụng súc vật chính là CSH, bởi vì CSH cũng có quyền chiếm hữu, sử dụng súc vật. Do đó, cần phải sửa đổi quy định này để có cách hiểu thống nhất, đảm bảo việc áp dụng chính xác, hiệu quả. Như vậy, cần phải sửa đổi quy định tại khoản 1 Điều 603 để có cách hiểu thống nhất, đảm bảo việc áp dụng chính xác, hiệu quả như sau:
“CSH súc vật phải BTTH do súc vật gây ra cho người khác. Người được CSH giao chiếm hữu, sử dụng súc vật thông qua giao dịch phải BTTH
trong thời gian chiếm hữu, sử dụng súc vật, trừ trường hợp có thỏa thuận khác".
Ba là, khoản 2 Điều 603 bất cập ở chồ chỉ xác định trách nhiệm liên đới giữa người thứ ba và CSH. Tuy nhiên, nếu CSH đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng súc vật mà người này lại có lồi đế người thứ ba tác động đến súc vật để súc vật gây thiệt hại thì họ có liên đới bồi thường với người thứ ba hay khơng, hay chỉ có người thứ ba bồi thường. Do đó, cần phải điều chỉnh lại quy định trách nhiệm liên đới BTTH trong trường hợp này là cần thiết và phù hợp với lẽ công bằng. Để khắc phục được bất cập này cần sửa đổi Điều 587, đồng thời đoạn 2 khoản 2 Điều 603 cũng khơng cần thiết nên có thề loại bở.
Bổn là, khoản 4 Điều 603 bộc lộ nhiều điểm hạn chế như sau: (i) Việc xác định chỉ có CSH phải BTTH do súc vật thả rông theo tập quán gây ra là khơng hợp lý, bởi vì nếu CSH khơng có lồi trong hoạt động quản lý súc vật mà dưới tác động của người thứ ba làm cho súc vật thả rông gây thiệt hại hoặc
súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì người thứ ba, NCH, sử dụng trái pháp luật phải bồi thường mới phù hợp. Nếu họ cùng có lồi thì trách
nhiệm liên đới sẽ phát sinh nên cũng cân phải quy định rõ hơn; (ii) Việc BTTH do súc vật thả rông gây ra phải áp dụng theo tập quán cũng khơng phù hợp. Bởi vì, nếu các bên có thỏa thuận thì phải giải quyết theo thỏa thuận chứ
không thế bắt các bên phải áp dụng tập quán để giải quyết.
Năm là về việc xác định thiệt hại do súc vật gây ra cịn có những hạn chế nhất định như:
(i) Vê việc xác định thiệt hại trong trường hợp nêu trước khi sức khoẻ bị xâm phạm, người bị thiệt hại chưa làm việc và chưa có thu nhập thực tế nhung có cơ sở chắc chắn ràng nếu khơng bị xâm phạm về sức khỏe thì người bị thiệt hại chắc chắn sẽ có thu nhập. Theo quan điểm của tác giả, pháp luật nên quy định vần cho người bị thiệt hại được hướng bồi thường trong trường hợp này.
(ii) Việc xác định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm cịn bất cập. Trên thực tế, khi xét xử dựa vào các chi phí cụ thế do thân nhân người bị thiệt hại đưa ra như tiền mua áo quan, hoa lễ, khăn xô, ... tuy nhiên giá cả của các loại đồ tang lễ này trên thị trường sẽ khác nhau. Do vậy, cần phải xác định cụ thể mức tổi thiểu và mức tối đa của các khoản tiền này.
(iii) về việc xác định khoản tiền bù đắp tổn thất tinh thần. Mức độ đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, giảm sút hoặc mất uy tín, bị xa lánh, bị hiểu lầm của người bị thiệt hại hoặc người thân thích của nạn nhân là căn cứ để quyết định mức tiền bù đắp tổn thất về tinh thần chứ không phải căn cứ vào mức độ lỗi của người gây thiệt hại. Vì vậy, đề nghị cấp có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể để các Tịa áp dụng về vấn đề này.
Ngồi ra, việc tách biệt quy định về BTTH đối với trường hợp súc vật thả rông theo tập quán như hiện nay là khơng cần thiết. Bởi vì, việc thả rơng gia súc là tập quán chăn nuôi không phù hợp với quy định của pháp luật, nên
việc thả rông gia súc theo tập quán cũng bị coi là vi phạm pháp luật[4]. Do đó, trong trường hợp súc vật thả rơng gây thiệt hại thì CSH cũng bị xác định là không quản lý súc vật, và cũng phải chịu TNBT như đối với trường hợp súc vật gây thiệt hại khác. Như vậy, về hình thức thì việc thả rơng gia súc hoặc không quản lý gia súc dẫn đến gia súc gây thiệt hại là giống nhau, nên càn phải có những quy định áp dụng thống nhất đổi với các trường hợp này.
Từ phân tích trên, quy định tại khoản 4 Điều 603 BLDS 2015 có thể bị loại bỏ hoặc có thể sửa đối như sau:
Trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại thì chủ sở hữu súc vật đó phải bồi thường theo tập quán nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội trừ trường hợp có thoả thuận khác.
3.2.2. Một so giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Bồi thường thiệt hại ngoài họp đồng là chế định có nội dung phức tạp, thực hiện trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng là nhàm khơi phục lại các quyền tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, tổ chức, pháp nhân. Qua nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH do súc vật gây ra, có thể nhận thấy những tồn tại trong hoạt động áp dụng pháp luật xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nên tác giả sẽ đưa ra những kiến nghị nhằm khắc phục các tồn tại này:
- Cần rà sốt lại tồn bộ các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra, qua đó xem xét đến sự thống nhất của các văn bản pháp luật khi quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra để từ đó có sự sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật.
- Tịa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể đổi với các quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra. Mặc
dù trước đây Tịa án nhân dân tơi cao đã có nghị qut hướng dân vê bơi thường thiệt hại ngoài hợp động trong BLDS 2005 nhưng sau khi khi BLDS 2015 được thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 (có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2017), vẫn chưa có văn bản pháp luật hướng dẫn chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung và bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nói riêng. Vì vậy, cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn để thống nhất việc áp dụng để giải quyết các vụ án.
- Cần nâng cao chất lượng của hoạt động xét xử, trong độ trình độ chuyên môn của đội ngũ thẩm phản là yếu tố khơng kém phần quan trọng.
- Do tình hình xã hội ngày càng phát triển, kéo theo đó nhiều quan hệ pháp luật mới phức tạp hơn, nên cần bố sung đội ngũ ngành Toà án để giảm
thiểu áp lực khi giải quyết các vụ án.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến mọi đối tượng đe người dân hiểu rõ hơn các qui định của pháp luật, qua đó hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi gây thiệt hại hoặc khi có hành vi gây thiệt hại thì người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hiểu rõ hơn về mức bồi thường... để họ có thể thỏa thuận hoặc chấp nhận mức bồi thường nếu Tòa án
ấn định.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở những phân tích các vấn đề lý luận cơ bản tại chương 1, chương 2, tác giả đã đi vào phân tích, đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật về BTTH do súc vật gây ra trong một số vụ án cụ thể về BTTH do súc vật gây ra. Trên cơ sở phân tích, đánh giá này, tác giả đã đưa ra những kiến nghị cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung từng điều luật có liên quan và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra. Cụ thể:
về kiến nghị và giải pháp hoàn thiện, tác giả đã đưa ra khái niệm cụ thể về “súc vật”, đưa ra các đề xuất sữa đổi bổ sung quy định pháp luật có liên
quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra.
về giải pháp nâng cao hiệu quả, tác giả đề xuất các cơ quan có thẩm quyền rà sốt lại tồn bộ các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra, qua đó xem xét đến sự thống nhất của các văn bản pháp luật khi quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật
gây ra để từ đó có sự sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật. Đồng thời ban hành văn bản hướng dẫn cụ thể đối với các quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nhằm thống nhất việc áp dụng để giải quyết các vụ án. Ngồi ra, tác giả cịn đề xuất về nâng cao trình độ chun mơn, bổ sung đội ngũ ngành Tồ án để giảm thiểu áp lực khi giải quyết các vụ án và tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến mọi đối tượng nhằm hạn chế hạn chế đến mức thấp nhất những hành vi gây thiệt hại hoặc khi có hành vi gây thiệt hại thì người gây thiệt hại, người bị thiệt hại hiểu rõ hơn về mức bồi thường... để họ có thể thỏa thuận hoặc• • • • • •
chấp nhận mức bồi thưởng nếu Tòa án ăn định.
KÊT LUẬN
Bơi thường thiệt hại ngồi hợp đơng nói chung và bơi thường thiệt hại do súc vật gây ra nói riêng là một quy định tương đối phức tạp, có tính trừu tượng cao nên việc áp dụng pháp luật vẫn còn nhiều vướng mắc trên thực tiễn. Đe tài: “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do súc vật gây ra theo pháp luật Việt Nam hiện hành”, làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung và quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra nói riêng; Cịn tập trung phân tích, đánh giá các quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp súc vật gây ra. Căn cứ phát sinh, nguyên nhân dần tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại và cơ sở đế xác định mức độ thiệt hại khi súc vật gây ra thiệt hại;• • • • • • • C2 J '
Ngồi ra tác giã cịn nghiên cứu các quy định của pháp luật, tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra để tìm ra những vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng quy định pháp luật đó. Từ đó, đề xuất được những giải pháp cụ thế nhằm hoàn thiện và thực hiện những quy định của pháp luật về bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra. Tuy rằng, các phương hướng, giải pháp mà tác giả đã mạnh dạn đưa ra chưa đầy đủ, chưa đáp ứng được yêu cầu của các bên liên quan. Song các phương hướng, giải pháp đó khơng nhằm ngồi mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan trong mối quan hệ hài hịa với lợi ích của Nhà nước và suy cho cùng chính là việc bảo vệ tính nghiêm minh và cơng bằng của pháp luật xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bẳn pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013;
2. Bộ luật Dân sự năm 2015;
3. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017;
4. Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình;
5. Nghị định 68/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018.
Tài liệu tham khảo
6. Nguyễn Mạnh Bách (1998), “Nghĩa vụ dân sự trong luật Dân sự Việt Nam”, Sách chuyển khảo, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội;
7. Đỗ Văn Đại (2014), Luật BTTH ngoài hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận án, Nxb. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh;
8. Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (tập 7), Nxb. Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh;
9. Nguyễn Văn Hợi, Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra, Sách chuyên khảo, Nxb. Công an nhân dân;
10. Trần Thị Huệ (2013), “TNBTTH do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam ”, (Sách chuyên kháo), Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội;
11. Trịnh Khánh Phong (1975), 77m hiểu dân luật Việt Nam, Nxb Tiến bộ, Hà Nội;
12. Vũ Văn Mau (1963), Việt Nam dân luật lược khảo (quyển II - Nghĩa vụ và khế ước), Nxb. Sài Gòn;
13. Phùng Trung Tập (2009), Bỏi thường thiệt hại ngồi hợp đơng vê tài sản, sức khoẻ và tính mạng, Nxb. Hà Nội, Hà Nội;
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lê nin,