- Điều kiện về hình thức có ảnh hưởng khơng nhỏ tới giá trị pháp lý của hợp đồng, hình thức của hợp đồng không được tuân thủ sẽ bị tuyên vơ hiệu. Do đó, cần phải thực hiện một cách nghiêm túc, cần tăng cường tinh thần trách nhiệm của cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực, khơng để xảy ra tình trạng “ký dùm” trong các văn bản giao dịch.
- Ngoài ra, hiện nay trên địa bàn tỉnh Sơn La đà có những vụ án cưỡng chế thi hành xong theo quyết định của các bản án có hiệu lực từ Tịa án. Tuy nhiên, sau đó lại nhận được thơng báo yêu cầu hoãn thi hành để xem xét giải quyết theo thủ tục Giám đốc thẩm. Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn khi giải quyết lại vụ án bởi lẽ đối tượng tranh chấp lúc này đã được chuyển nhượng cho người thứ ba và việc chuyển nhượng đó là ngay tình và đúng pháp luật. Theo quy định, đối với các giao dịch có bên thứ ba ngay tình thì quyền lợi của người thứ ba ln ln phải được đảm bảo. Tuy nhiên, nếu công nhận giao dịch giữa một bên đương sự và bên thứ ba
thì quyên lợi của bên cịn lại lại khơng đảm bảo được. Điêu này sẽ gây ra tỉnh trạng khiếu nại, khiếu kiện kéo dài phức tạp, thậm chí ảnh hưởng đến tình hình chính trị tại địa phương.
Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi của người có QSDĐ sẽ phải có văn bản hướng dẫn cụ thể về các vụ án đã thi hành xong nhưng có quyết định hủy, sửa bản án đã có hiệu lực theo hướng khuyến khích các bên thỏa thuận, nếu khơng được thì quyền lợi của bên thứ ba cần được• bảo vệ,• 7 cịn các bên cịn lại• X phải xem xét đến thiệt• hại thực• • tế do lỗi của bên cịn lại, để yêu cầu bên kia bồi thường tương ứng với thiệt hại đó.
- Xây dựng quy định hướng dẫn cụ thể quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 :
Nội dung của điều 129 BLDS năm 2015 về giao dịch dân sự đã được xác lập bằng văn bản nhưng vi phạm quy định bắt buộc về công chứng, chứng thực mà một bên hoặc các bên đà thực hiện ít nhất hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch thì theo yêu cầu của một bên hoặc các bên, Tịa án ra quyết định cơng nhận hiệu lực của giao dịch đó và trong trường họp này, các bên không phải thực hiện việc công chứng, chứng thực. Quy định này sẽ rất khó xác định thế nào là “hai phần ba nghĩa vụ trong giao dịch” tính tồng số nghĩa vụ trong giao dịch sau đó xem số lượng nghĩa vụ đã thực hiện là bao nhiêu hay định lượng phần nghĩa vụ chính trong họp đồng đã được thực hiện (chẳng hạn nghĩa vụ thanh toán của bên nhận chuyển nhượng). Việc xử lý hậu quả của hợp đồng vơ hiệu vẫn cịn nhiều bất cập như buộc các bên khơi phục lại trình trạng ban đầu, thế nhưng nếu như đối tượng hợp đồng là tài sản nhưng khơng cịn giữ được tinh trạng ban đầu.
3.2. Giải pháp nâng caohiệu quảthực hiện phápluật về giải quyết tranhchấphọpđồng chuyển nhượng QSDĐ tại Tịấn nhândân tỉnhSơn La