Tăng cường cơ chế giám sát, kiểm sát hoạt động giải quyết tranh chấp

Một phần của tài liệu Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua thực tiễn thi hành tại tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94)

3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về giải quyết

3.2.5. Tăng cường cơ chế giám sát, kiểm sát hoạt động giải quyết tranh chấp

chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Tòa án

- Tăng cường các cuộc giám sát chuyên đề và giám sát đột xuất. Việc theo sát, bắt kịp diễn biến thực tiễn giải quyết tranh chấp chuyển nhượng QSDĐ cũng như hiệu quả hoạt động của bộ máy các cơ quan tư pháp đặc biệt là các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử trong việc giải quyết tranh chấp về đất đại tại địa bàn tỉnh

Sơn La là giải pháp cần thiết. Cụ thể, tăng cường giám sát công tác quản lý, thực hiện thi hành án và việc chấp hành pháp luật trong công tác thi hành án dân sự nói chung và giải quyết tranh chấp QSDĐ nói riêng của các cơ quan thi hành án và ban chỉ đạo thi hành án trên địa bàn tỉnh.

- Thông qua việc nắm bắt những tranh chấp nổi cộm, các vấn đề bức xúc được nhiều người dân quan tâm, tổ chức giám sát đột xuất theo vụ việc, như: Giám sát việc chấp hành pháp luật trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và giải quyết các vụ án tranh chấp đất đai, các bản án có kháng nghị và kết quả giải quyết tại

Viện KSND và TAND các địa phương trên địa bàn. Thông qua các cuộc giám sát sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về việc chấp hành pháp luật của các cơ quan tư pháp, đồng thời phát hiện ra những hạn chế, vướng mắc cần được giải quyết kịp thời.

- Tổ chức tốt việc giám sát hoạt động của các cơ quan tư pháp tại địa bàn tỉnh Sơn La thông qua công tác tiếp nhận, xử lý đơn khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của người dân. Qua đó, có thể chù động hoặc theo chỉ đạo của Thường trực HĐND tỉnh tố chức giám sát đột xuất theo vụ việc để kịp thời kiến nghị các cơ quan chức năng khắc phục những hạn chế, tồn tại, góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự trong việc tranh chấp ỌSDĐ.

3.2.6. Tập trung xử lý dứt diêm các vụ việc tranh châp họp đông chuyên nhượng quyền sử dụng đất tồn đọng không để phát sinh trở thành "điểm nóng" gây mất ổn định chính trị

Tranh thủ tối đa sự quan tâm lãnh đạo của Ban cán sự Đảng Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, cấp ủy địa phương và sự phối hợp của các cơ quan liên quan trong việc cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết làm cơ sở cho việc giải quyết án. Đe đẩy nhanh tiến độ giải quyết điểm nghẽn nằm ở khâu thẩm định, định giá, cung cấp chứng cứ, tài liệu trong quá trình tố tụng. Bổ sung chế tài cụ thế liên quan đến hành vi không thực hiện, chậm trề thực hiện và thực hiện gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự trong q trình thực hiện các trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai. Bổ sung quy định về cơ chế xử lý trách nhiệm đối với những trường hợp các cá nhân, cơ quan, tổ chức đang nắm giữ tài liệu, chứng cứ về đất tranh chấp cùa vụ án mà thiếu sự hợp tác hoặc không cung Cấp tài liệu, chứng cứ cùa vụ án để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đúng pháp luật.

KẾT LUẬNCHƯƠNG3

Tóm lại, đất đai đóng vai trị rất quan trọng, nếu khơng có đất đai thi khơng có một ngành sản xuất nào, khơng thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của con người. Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động

của đời sống kinh tế, xã hội. Nhu cầu nhà ở ngày càng tăng trong khi đất đai có hạn. Vì vậy, chúng ta cần tìm hiểu những quy định của pháp luật để nhằm sử dụng tốt nhất tài đất đai vào công cuộc phát triền kinh tế. Chúng ta phải giải quyết được

những tranh chấp phát sinh về đất, đặc biệt những tranh chấp liên quan đến hợp đồng chuyển nhượng QSD đất. Tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSD đất nói riêng là hiện tượng xã hội mang tính khách quan khi trong điều kiện kinh tế thị trường đất đai ngày càng trở nên có giá thì tranh chấp đất đai trong đó có tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về nội dung, ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương sự, lợi ích nhà nước. Vì vậy, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSD đất là một vấn đề bức xúc của xã hội. Mặc dù hệ thống pháp luật đất đai và các ngành luật liên quan ngày càng hoàn thiện bên cạnh nhừng kết quả đạt được trong quá trình giải quyết loại tranh chấp này thì vẫn cịn những khó khăn, vướng mắc trong chính sách pháp luật cũng như trong q trình giải quyết tranh chấp nên dẫn đến tinh trạng chậm trễ không thống nhất, nhiều vụ án bị húy, sửa, tạm đình chỉ, xử đi xử lại nhiều lần, kéo dài trong nhiều năm phát sinh khiếu kiện kéo dài và giảm lịng tin cùa nhân dân với đường lối chính sách của Đảng, pháp luật cùa nhà nước. Ngăn ngừa, hạn chế giúp các bên chủ thề khi tham gia giao kết hợp đồng dự liệu

những khả năng để hạn chế hợp đồng vơ hiệu và bảo vệ quyền lợi của mình đúng pháp luật, cũng như giải quyết nhanh chóng các tranh chấp là một yêu cầu bức xúc của người dân cũng như các cơ quan nhà nước. Do đó, việc tìm hiểu các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSD đất trong giai đoạn hiện nay thực sự là một việc làm ý nghĩa và thiết thực trong thực tiễn công tác của bản thân tại địa phương.

KÊT LUẬN

Đê tài liên quan đên hợp đông chuyên nhượng QSDĐ đã được một sô cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến. Do vậy, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài

"Tranh chấp và giải quyết tranhchấp họp đồng chuyểnnhượng QSDĐ quathực tiền thỉ hành tại Tịấnnhân dân tinh SơnLa" vừa có những thuận lợi, vừa là thử thách đối với tác giả. Trên cơ sở tiếp thu giá trị, đồng thời phân tích nhừng nội dung mà các cơng trình khoa học đã cơng bố chưa đề cập hoặc chưa làm rõ, luận văn đã xây dựng định hướng nghiên cứu tổng quan, toàn diện về hợp đồng chuyển nhượng

QSDĐ. Những vấn đề lý luận về đất và QSDĐ được phân tích, đánh giá làm tiền đề để xây dựng các quy định pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ. Những vấn đề về việc xác lập, thực hiện hợp đồng nói chung được xem xét, nhận định trên

cơ sở đặc thù của quan hệ chuyến nhượng QSDĐ, giúp cho luận vàn vừa thế hiện được những vấn đề về hợp đồng nói chung, nhưng vẫn làm nồi bật những nét riêng có của hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ.

Tác giả đưa ra một số khái niệm liên quan đến hoạt động chuyến nhượng QSDĐ và giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, khái niệm và đặc điểm của pháp luật giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ. Đánh giá khái quát các nội dung cơ bản của pháp luật giải quyết tranh chấp như loại tranh chấp, hình thức giải quyết tranh chấp, nguyên tắc giải quyết tranh chấp... phân tích các vai trị quan trọng của pháp luật đối với hoạt động giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyến nhượng QSDĐ cũng như những yếu tố ảnh hưởng của kinh tế xã hội, quan điểm của Đảng và Nhà nước làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động chuyển nhượng QSDĐ. Tạo ra cách tiếp cận mới dễ dàng hơn để nhận biết những nội dung cần thiết về pháp luật giải quyết tranh chấp họp đồng chuyến nhượng QSDĐ hiện hành.

Để xây dựng hệ thống pháp luật về họp đồng chuyển nhượng QSDĐ đồng bộ, hạn chế tranh chấp, cần có sự nghiên cứu, đánh giá tổng quát từ lý luận, thực trạng pháp luật đến hoạt động áp dụng và thực thi pháp luật. Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ có vai trị bình ồn các giao dịch dân sự, thúc đẩy sự phát triển của thị trường ỌSDĐ và bất động sản.

Từ cơ sở nghiên cứu thực tiễn về công tác giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyến nhuợng QSDĐ tại Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Sơn La, tác giả làm rõ những khó khăn, vướng mắc của pháp luật cũng như trinh độ nhận thức và kinh nghiệm của Thẩm phán giải quyết vụ án, trên cơ sở những vướng mắc từ thực tiễn giải quyết đó, tác giả đề xuất nhiều giải pháp cả về phương diện pháp luật và phương diện thực tiễn nhằm mong muốn góp phần hồn thiện các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp nhằm thực hiện tốt công việc giải quyết các tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng

QSDĐ. Mong muốn nâng cao trình độ nhận thức và thống nhất trong việc áp dụng pháp luật nhằm đáp ứng tình hình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giải quyết các tranh chấp tại Tòa án nhân dân trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đảm bảo ốn định tình hình chính trị địa phương, bảo vệ quyền lợi cùa mọi người dân và cùa Nhà nước.

TÀI LIỆU THAMKHẢO 1. Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.

liệutiêngViệt

Bộ tài nguyên môi trường (2014), Thông tư sổ 39/2014/TT-BTBMT ngày 30/6/20Ỉ4 quy định chi tiết phươngpháp định giả đất; xây dựng, điều chỉnh hảnggiá đất; địnhgiả đất cụthể và tưvấnxác định giá đất, Hà Nội.

Bộ Tài ngun và Mơi trường (2012), Kinhnghiệm nước ngồivề quảnlý và pháp luậtđất đai.

Nguyễn Huy cẩn (2014), Giảiquyết tranh chấphợp đồng chuyên nhượng QSDĐ theothủ tục tố tụngdãn sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội.

Chính phủ (2006), Nghịđịnh số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 vềgiao

dịch hảo đảm, Hà Nội.

Chính phủ (2010), Nghị định sổ 83/20Ỉ0/NĐ-CP ngày 23/7/2010 vềđãngkỷ giaodịch bảo đàm, Hà Nội.

Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày15/5/20ỉ4 quy định chi tiếtthi hànhmột so điều củaLuậtđất đai, Hà Nội.

Chính phủ (2014), Nghị định số44/20Ỉ4/NĐ-CP ngày 15/5/2014quy địnhvề

giá đất, Hà Nội.

Chính phủ (2014), Nghịđịnh số 104/2014/NĐ-CP ngày 14/11/2014 quy định về khunggiá đất, Hà Nội.

Chính phủ (2017), Nghị địnhsố0Ỉ/20Ỉ7/NĐ-CP ngày 06/01/2017 Sửađoi, bô sung một số nghị địnhquy địnhchi tiết thi hành Luậtđấtđai, Hà Nội.

Chính phủ (2020), Nghị định so 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020Sửa đổi, bồ sung một số nghị định quy địnhchi tiếtthi hành Luậtđấtđai, Hà Nội.

Đỗ Văn Đại (2011), Giao dịch vàgiải quyết tranh chấp giaodịch về QSDĐ,

Nxb Lao Động.

Đỗ Văn Đại (2016), Bìnhluận khoa học những điểm mói củaBộ luậtdânsự

năm 2015, Nxb Hồng Đức.

13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hộiđại biêu tồnqclân thứ 11, Nxb Chính trị Quốc gia.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2016), An lệ04 ngày06/4/2016

về tranhchấp họp đồngchuyên nhượng quyền sử dụng đất, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), An lệ 14 ngày

14/12/2017 về côngnhận điều kiện của hợp đồngtặng cho quyền sửdụng đất mà điều kiệnđó khơngđược ghi tronghợpđồng, Hà Nội.

Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao (2017), An lệ16ngày 14/12/2017 về côngnhận họp đồng chuyên nhượngquyền sửdụng đấtlà di

sản thừa kế do mộttrong cácđồng thừa kéchuyên nhượng, Hà Nội.

Doãn Hồng Nhung (2014), Kỹ năngáp dụng phápluật trong giải quyết tranh chấp đấtđai ởViệtNam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Doãn Hồng Nhung (2020), Giáotrình Luật đất đai, tái bản lần thứ 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (1987), Luật Đấtđai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quốc hội (1992), 7/iến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụngdânsự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quốc hội (2005), Bộ luậtDân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2013), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Quốc hội (2014), Luật nhà ở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luậtDân sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụngdânsự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. 41. 42. 43. 44. 45. 46. 47. 48. 49.

Tạp chí thông tin pháp luật dân sự (2016), quyênsử dụng đảt của ngườinước

ngoài - kỉnh nghiêm của các nướctrên thế giới và quy định hiện hành của

Việt Nam, đăng ngày 19/12/2016 bởi Civillawinfor.

Lưu Quốc Thái (2016), Những vấn đề pháp lý về thị trường QSDĐ Việt Nam,

Nxb Hồng Đức.

Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 02/2004/NQ-ĐTP ngày0/8/2004

của Hộiđồng Thấm phán Tòa án nhân dân toi caohướng dẫn ápdụng pháp

luật trong việc giải quyết cácvụ án dân sự hôn nhân và gia đình, Hà Nội.

Tịa án nhân dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (2018), /L//7 ánsố:

ỉ 3/20Ỉ8/DS-ST ngày 16 thángỉ ỉ năm2018, Sơn La.

Tòa án nhân dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (2020), Bản án số:

04/2020/DS-ST, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo thống kê, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2016), Báo cáo tơng kết cơng tác, Sơn La. Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Bủn ánsổ: 21/20Ỉ7/DSPT, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo thống kê, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2017), Báo cáotơngkết cơng tác, Sơn La. Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Bản ánsố: 20/2018/DSPT, Sơn La. Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo thống kê, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2018), Báo cáo tơng kếtcơng tác, Sơn La. Tịa án nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Bảo cáo thống kê, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2019), Báo cáo tông kếtcông tác, Sơn La. Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo thống kê, Sơn La.

Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo tổng kết cơngtác, Sơn La.

Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ tư pháp - Bộ tài chính (2014), Thông tưliên tịchsố02/20Ỉ4/TLT-TANDTC-VKSNDTC-

BTP-BTC hướng dẫn thỉ hành Điều 92 Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đôi, bôsungtheo Luậtsửa đôi, bô sung một sốđiềucủa Bộluật Tố tụngdân sự về định giá tài sản, thầm định giả tài sản, Hà Nội.

50. 51. 52. 53. 54. 55. 56. 57. 58. 59. IL 60.

Tòa án nhân dân tôi cao (2003), Nghị quyêt sô 0Ỉ/2003/NQ- DTP ngày Ỉ6/4/2003 của Hộiđồng Thâm phán Tịấn nhândân tối caohướng dần áp

dụng pháp luật trongviệcgiải quyết một số loại tranh chấpdân sự hơnnhãn

gia đình, Hà Nội.

Tịa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyếtsố03/20Ỉ2/NQ- DTP ngày 03/12/2012của HộiđồngThấm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi

Một phần của tài liệu Tranh chấp và giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua thực tiễn thi hành tại tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)