2.3. Một số giải pháp băo đảm áp dụng đúng pháp luật hình sự
2.3.3. Các giải pháp khác
Do nhu cầu của người vay vốn nhưng lại không tiếp cận được các nguồn vốn của Nhà nước hay các tổ chức tín dụng nên đây là lý do để người đi vay của các tồ chức tín dụng đen với lãi suất rất cao (có thể từ 200% đến 300 % hoặc hcm thế nữa), tuy nhiên không có hợp đồng vay hoặc có hợp đồng vay nhưng không thế hiện lãi suất. Khi người vay không trả được thì người cho vay (hay cịn gọi là chủ nợ) thuê các đối tượng hoặc băng nhóm xã hội đi địi nợ th, nếu khơng trả thì đe dọa dung vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi đe dọa khác, bắt giữ người trái pháp luật, hủy hoại tài sản dẫn đến phát sinh các loại tội phạm khác ảnh hưởng đến trật tự trị an, gây bức xúc cho nhân dân. Để góp phần ngăn chặn, phịng ngừa cần có các giải pháp sau:
2.3.3.1. Giải pháp về công tác tuyên truyền
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhân dân như tuyên truyền các quy định cùa BLDS về Hợp đồng vay tài sản, lãi suất trong giao dịch dân sự và các quy định của BLHS về loại tội phạm này. Cụ thể tuyên truyền thông qua các kênh như báo chí, mạng xã hội, thơng tin đại chúng, hệ thống loa đài của xã, phường về những thủ đoạn của cá nhân, tổ chức cho vay lãi nặng ....
2.3.3.2. Giải pháp quản lý Nhà nước về dịch vụ cho vay cầm đồ, hỗ trợ tài chính.
Tăng cường công tác kiểm tra các tổ chức, cá nhân, cơ sở hoạt động kinh doanh tài chính, cầm đồ, huy động với lãi suất cao bất thường, các đối tượng tham gia hụi, họ, biêu phường có dấu hiệu lừa đảo.
Cơ quan chức năng cân siêt chặt quản lý việc câp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ cầm đồ, tăng cường công tác kiểm tra cơ sở kinh doanh cầm đồ, thu hồi giấy phép kinh doanh khi có vi phạm. Kịp thời phát hiện xử lý, chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra đối với vụ việc có dấu hiệu tội
phạm để điều tra, xử lý.
Rà soát các ngành nghề kinh doanh thường bị các đối tượng hoạt động tín dụng đen lợi dụng, núp bóng hoạt động, dễ phát sinh các loại tội phạm và vi phạm pháp luật, đánh giá tác động ảnh hưởng đến tình hình an ninh để tăng
cường kiểm tra, rà soát.
Tăng cường thanh tra, kiếm tra, giám sát các tố chức tín dụng, đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả.
2.3.3.3. Các giải pháp hạn chế loại tội này cũng như giải pháp đẩu tranh, trấn áp tội phạm cho vay lãi nặng
Hiện nay tại Việt Nam các tố chức tín dụng của Nhà nước và ngồi Nhà nước rất nhiều tuy nhiên thủ tục cho vay, giải ngân phức tạp, qua nhiều
công đoạn và mất nhiều thời gian trong khi đó người vay cần gấp và ngại làm các quy trình theo quy định của Luật các tố chức tín dụng. Do vậy các tổ chức tín dụng cần giảm thiểu các thủ tục khơng cần thiết trong quy trình cho vay.
Tăng cường trấn áp tội phạm trên phạm vi tồn quốc và trên khơng gian mạng, chú trọng đấu tranh làm rõ nguyên nhân của tội phạm, trên cơ sở đó làm rõ nguyên nhân của tội phạm liên quan đến cho vay lãi nặng để xử lý nghiêm khắc triệt phá các đường dây băng nhóm tội phạm có tổ chức, sử
dụng cơng nghệ cao, sử dụng vũ khí hay núp bóng các tổ chức, doanh nghiệp đòi nợ thuê.
Cần phối với các cơ quan có liên quan tiến hành xét xử lun động và có hình phạt nghiêm khác đổi với các bị cáo phạm tội Cho vay lãi nặng trong
giao dịch dân sự đề nhằm răn đe, giáo dục và phịng ngừa chung.
2.3.3.4. Tăng cường cơng tác kêt phơi hợp giữa các cơ quan tiên hành tổ tụng
Trong Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới có đề ra một trong những nhiệm vụ là: “7ứ«g cường sự phối họp giữa các cơ quan tư pháp
trong hoạt động tố tụng trên cơ sở thực hiện đủng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, không hữu khuynh, đùn đấy trách nhiệm ” [5, tr. 4]. Quán
triệt nhiệm vụ này, ba cơ quan tiến hành tố tụng hình sự cần tăng cường sự phối hợp chặt chẽ trong suốt quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi tiếp nhận, xử lý, giải quyết tin báo về tội phạm cho đến khi xét xử vụ án. Muốn vậy, phải xây dựng được một cơ chế phối hợp chặt chẽ, khoa học, trong đó phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cùa từng cơ quan và trách nhiệm phối hợp của ba cơ quan này để tạo ra mối quan hệ cần thiết, bổ sung cho nhau trong suốt quá trình giải quyết vụ án về Tội CVLN trong giao dịch dân sự. Đồng thời, phải kiên quyết khắc phục hiện tượng hữu khuynh, tinh trạng: “quyền anh
quyền tôi’’ hoặc đùn đẩy trách nhiệm cho nhau. Đối với từng vụ án, từng giai
đoạn tố tụng cần xác định nội dung, hình thức phối hợp cụ thế sát với tình hình thực tế; việc phối họp phải được tiến hành kịp thời, thường xuyên, liên tục. Kinh nghiệm cho thấy, nếu ba cơ quan tiến hành tố tụng hình sự phối họp chặt chẽ, nhịp nhàng với nhau thì việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án về Tội CVLN trong giao dịch dân sự, cũng như vụ án hình sự nói chung được tiến hành nhanh chóng, kịp thời và chính xác, việc định tội danh và quyết định hình phạt của Tịa án đàm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; hạn chế tối đa những sai sót, nhất là việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
2.3.3.5 Đấy mạnh giãi pháp mở rộng tin dụng chỉnh thức
Hệ thống Ngân hàng cần mở rộng, đa dạng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, giảm lãi suất, đơn giản hóa thù tục cho vay nhằm tăng cường
tiếp cận tín dụng qua các kênh chính thức, đặc biệt là với người dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa như cho vay liên vụ, cho vay qua sổ tín dụng, cho vay qua các tố, nhóm của các Tố chức chính trị- xã hội. Có như vậy người dân mới tiếp cận được các tổ chức tín dụng tránh phải đi vay lãi nặng của tồ chức tín dụng đen.
Tuy nhiên trên thực tế do nhu cầu tín dụng trên thị trường đa dạng, khơng có mẫu số chung cho giải pháp cần đa dạng hình thức khác nhau. Nên trong bối cảnh hiện nay việc tăng cường phòng, ngừa, đấu tranh với tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến Cho vay lãi nặng với nhiều biện pháp đồng bộ, quyết liệt, mạnh mẽ giúp trấn áp, kiềm chế tọi phạm và vi phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực này là cơng việc càn làm, càn duy trì vì sự bình n, an tồn của nhân dân và tồn xã hội.
Kết luận Chương 2
Chương 2 của luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự, nhất là hoạt động định tội danh và quyết định hình phạt của TAND hai cấp thành phố Hải Phòng trong xét xử các vụ án về Tội CVLN. Xuất phát từ thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về Tội CVLN trong giao dịch dân sự tại thành phố Hải Phòng, với nhu cầu thực tế đặt ra là cần những giải pháp nâng cao chất lượng xét xử, để đảm bảo định tội danh và quyết định hình phạt đúng, thỏa đáng đối với người phạm tội. Việc đề xuất các biện pháp nhằm bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về Tội CVLN trong giao dịch dân sự cần phải trung vào các yêu cầu cơ băn như: yêu cầu bảo vệ quyền con người, yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, yêu cầu hội nhập quốc tế. Những u cầu này có tính chất định hướng, chỉ đạo, đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về Tội CVLN trong giao dịch dân sự.
Muốn đảm bảo định tội danh đúng và quyết định hình phạt thỏa đáng, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ việc hồn thiện các chính sách, quy định pháp luật có liên quan đến việc khơng ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư có hiệu quả cơ sở vật chất cho hoạt động xét xử các vụ án về Tội CVLN trong giao dịch dân sự. Nếu thực hiện tốt những giải pháp đã nêu sẽ góp phần khơng nhở vào việc xử lý triệt để loại tội phạm này
nói riêng và kiểm sốt tốt tình hình tội phạm nói chung.
KÉT LUẬN
Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự để xử lý Tội CVLN trong giao dịch dân sự trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, trong đó có thành phố Hải Phịng cho thấy, ngồi những kết quả đạt được thì vẫn cịn một số hạn chế, thiếu sót. Những hạn chế, thiếu sót này đến từ nhiều nguyên nhân: sự hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật hình sự và pháp luật có liên quan; trình độ, sự minh bạch của chủ thể áp dụng pháp luật; cơ sở vật chất trong công tác, nguồn lực hồ trợ cho hoạt động của các chủ thể tiến hành tố tụng nói chung, TAND nói riêng cịn hạn chế ... . Với khả năng len lỏi đến mọi ngóc ngách, tiếp cận nhiều đối tượng, nạn CVLN trong giao dịch dân sự đang khiến nhiều người dân ngập trong nợ nần, bị đe dọa, gây thương tích,...
Do đó, việc hiểu rõ phương thức, thủ đoạn và có giải pháp đấu tranh, phòng ngừa đối với loại tội phạm nguy hiểm này đang là đòi hỏi cấp thiết. Đe đảm bảo chất lượng xét xử, nhất là định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội CVLN trong giao dịch dân sự, cần triển khai đồng bộ các giải pháp khác nhau như: tiếp tục hoàn thiện các quy định của BLHS năm 2015 và các quy định của BLTTHS năm 2015 có liên quan đến việc điều tra, truy tố, xét xử Tội CVLN trong giao dịch dân sự; nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỳ năng, đạo đức nghề nghiệp cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật hình sư; tăng cường sự phối họp chặt chẽ giữa TAND với các cơ quan hũư quan; tăng cường lãnh đạo, chi đạo, thanh tra, kiếm tra, giám sát xét xử, tổng kết thực tiễn, xây dụng án lệ về Tội CVLN trong giao dịch dân sự; đầu tư kịp thời, thỏa đáng kinh phí, điều kiện, phương tiện cơng tác cho các cơ quan tư pháp, nhất là TAND ... . Các giải pháp này nếu được triển khai đồng bộ, liên tục, kiên quyết sẽ đem lại kết quã thiết thực trong áp dụng pháp luật hình sự để giải quyết vụ án về tội phạm này.
Nhu câu thực tê đặt ra là cân những giải pháp nâng cao chât lượng xét xừ, đế đảm bảo định tội danh và quyết định hình phạt đúng, thỏa đáng đối với người phạm tội. Việc đề xuất các biện pháp nhằm bảo đảm áp dụng đúng quy định của pháp luật hình sự về Tội CVLN trong giao dịch dân sự cần phải trung vào các yêu cầu cơ bản như: yêu cầu bảo vệ quyền con người, yêu cầu cải cách tư pháp, yêu cầu đấu tranh phòng chổng tội phạm, yêu cầu hội nhập quốc tế. Nhũng u cầu này có tính chất định hướng, chỉ đạo, đảm bảo áp dụng đúng các quy định của pháp luật hình sự về Tội CVLN trong giao dịch dân sự.
Muốn đảm bảo định tội danh đúng và quyết định hình phạt thỏa đáng, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp từ việc hoàn thiện các chính sách, quy định pháp luật có liên quan đến việc khơng ngừng đào tạo, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, đầu tư có hiệu quả cơ sở vật chất cho hoạt động xét xử các vụ án về Tội CVLN trong giao dịch dân sự. Nếu thực hiện tốt những giải pháp đã nêu sẽ góp phần khơng nhỏ vào việc xử lý triệt để loại tội phạm này nói riêng và kiềm sốt tốt tình hình tội phạm nói chung.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO• • 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.
Lương Khải An (2019), Pháp luật Việt Nam vê họp đông cho vay trong
lình vực tín dụng ngăn hàng. Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật TP.HCM.
Ngô Lan Anh (2012), Lãi trong hợp đồng vay tài sản, khoá luận tốt
nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội.
Nguyễn Thị Mỳ Anh (2012), Chế định pháp luật về chủ thê đi vay trong
họp đồng tín dụng. Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP.HCM.
Phạm Văn Beo (2008), Luật hình sự Việt Nam, Phần các tội phạm. Nxb Đại học Cần Thơ.
Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết sổ 08-NQ/TW ngày 02/11/2002 về một sổ
nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp trong thịi gian tói. Hà Nội.
Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết sổ 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về
Chiến lược cải cách đến năm 2020. Hà Nội.
Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2003), Bình luận BLHS năm
1999, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2014), Quyền con người trong
Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Bộ Tư pháp (2000), “Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (Chuyên đề), Hà Nội.
Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Nxb Từ điển Bách Khoa.
Lê Cảm (2010), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh: Lý luận, hướng dẫn
mẫu và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
13. Chính phủ (2013), Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng chảy và chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình, Hà Nội.
14. Nguyễn Ngọc Chung (2017), Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản theo
quy định của pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Truờng
Đại học Luật Hà Nội.
15. Hoàng Thế Cường (2013), “Hoàn thiện quy định về lãi suất của hợp đồng vay tài sản trên cơ sở thực trạng Việt Nam và nghiên cứu kinh nghiệm của mộ số nước trên thế giới = Improvement of regulations on interest rates in asset-based loan agreements given Vietnam's current situation and studies of experience from certain countries in the world”,
Hội thảo Sửa đổi bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 và kinh nghiệm• • • • • c □ • nước ngoài, tr. 284-303.
16. Nguyễn Thị Diễm (2018), Quyền và nghĩa vụ của chủ thể đi vay trong
hợp đồng tín đụng và thực tiễn áp dụng, Khố luận tốt nghiệp, Trường
Đại học Luật TP.HCM.
17. Đỗ Văn Đại (2010), “Lãi suất trần cho vay: kinh nghiệm nước ngoài và hướng sửa đổi Bộ luật dân sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 15(176), tr. 23-33.
18. ĐỖ Văn Đại, Lê Thị Diễm Phương (2013), “Xử lý trường hợp mức lãi cho vay theo thỏa thuận cao hơn mức lãi theo quy định của pháp luật”,
Tạp chỉ Khoa học pháp lý, 02(81), tr. 67-73.
19. Nguyễn Văn Đạm (2004), Từ điên tiếng Việt Tường giải và liên tường, Nxb Văn hóa thơng tin.
20. Nguyễn Ngọc Hịa (2005), Tội phạm và cẩu thành tội phạm, sách
chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên) (2014), Giảo trình luật hình sự Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. 29. 30. 31.
Nguyễn Ngọc Hòa (chù biên) (2018), Binh luận khoa học BLHS năm
2015 được sửa đôi, bô sung năm 2017, Phần các tội phạm, Quyến ỉ,
Nxb Tư Pháp, Hà Nội.
Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị quyết số
04/HĐTP ngày 29/11/1986 hưởng dẫn thi hành một so quy định của