2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tác động
2.1.2. Những tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến th
hành pháp luật đất đai về thu hồi đất, giải tỏa đền bù trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Để thúc đẩy kinh tế địa phương tiếp tục pháp triển, Đồng Tháp xây dựng kế hoạch pháp triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025, trong đó: tập trung mở rộng và đầu tư các khu công nghiệp, khu kinh tế với diện tích trên 1.500 ha, nâng cấp và đàu tư mới hệ thống giao thông, cảng và các dự án trọng điểm khác; phát triển kinh tế tư nhân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế .v.v. theo đó đất nông nghiệp được chuyển sang đất công nghiệp với diện tích trên 12.200 ha.
Thực tế trên cho thấy nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, cơng cộng của tỉnh Đồng Tháp giai đoạn từ 2020 đến 2025 là rất lớn. Từ đó đặt ra cho cơng tác thu hồi đất, bồi thường, giải tỏa nhiều thách thức. Trong điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, là một tỉnh thuần nơng, thu nhập bình qn đầu người nhìn chung còn thấp so với nhiều tỉnh, thành phố khác trên cả nước; thu hồi đất đã và đang làm cho một bộ phận khơng nhỏ người dân khơng cịn đất đế sản xuất, nhiều hộ gia đình phải di dời đến nơi ở mới, làm thay đổi tập quán sổng, nhiều người dân khó khăn trong chuyển đổi nghề, tim nguồn sinh kế mới. Điều đó gây nhiều khó
khăn, trở ngại lớn cho hoạt động thu hôi đât, giải tỏa. Nhiêu dự án thu hôi đât người dân không đồng thuận với phương án đền bù, dẫn đến những xung đột giữa người dân có đất bị thu hồi với chủ đầu tư và với các tổ chức làm công tác thu hồi đất, giải tỏa, đền bù thiệt hại. Nhiều dự án chậm tiến độ, thậm chí
khơng triển khai thực hiện được.