2.2. Đánh giá thực trạng thi hành pháp luật đất đai về thu hồ
2.2.2. Những khó khăn, vướng mắc
Ố. về tỏ chứcthực hiện phương án đềnbù, giải tỏa
Cùng với những thành cơng đã đạt được thì q trình tồ chức thực hiện thu hồi đất, giải tỏa, đền bù như: tổ chức họp dân thông báo quyết định thu
hồi đất, xây dựng phương án đền bù, tính tốn giá trị đền bù, thực hiện điều tra, kiểm đếm, chi trả đền bù... đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập khiến một số cơng trình đã khởi cơng nhưng có đến 25% hộ dân bị thu hồi đất khơng đồng ý giao mặt bằng.
Có nhiều nguyên nhân kể cả chủ quan lẫn khách quan, tập trung ở các nguyên nhân chính sau:
- Cơng tác tun truyền, vận động người dân có đất bị thu hồi cịn làm qua loa, đại khái, hình thức chưa đi vào chiều sâu. Người dân chưa thấy được lợi ích chung của tiến trình phát triển và hưởng lợi từ các cơng trình, dự án đó.
- Các bước triên khai thi hành các văn bản pháp luật đât đai và các văn bản pháp luật khác có liên quan về thu hồi đất chưa thật đồng bộ và chưa
hiệu quả, làm cịn có tính hình thức. Cơ quan có thẩm quyền quyết định chính sách đền bù thiệt hại chưa sát thực tế, nhất là đơn giá đền bù về đất, nhà, cây cối, hoa màu, ... thấp hơn nhiều so với thực tế, trong bối cảnh sốt đất ngày một tăng cao. Bố trí tái định cư cịn chưa tương xứng với giá trị đất bị thu hồi và những thiệt hại khác khi người có đất bị thu hồi phải di dời nhà ở đen nơi ở mới.
- Tiến độ thực hiện giải tỏa chậm, kéo dài nhiều năm làm ảnh hưởng lớn tiến độ thực hiện các dự án và gây thiệt hại, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân bị thu hồi đất.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội thì nhu cầu chỉnh trang đơ thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương, xây dựng cơng trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư, khu đô thị phục vụ nhu càu nhà ờ, sinh hoạt ngày càng phát sinh, điều này kéo theo việc Nhà nước cần thiết lập nhiều chính sách nhàm ổn định đời sống
cho người dân có đất bị thu hồi. Do vậy việc thực hiện các dự án đúng tiến độ góp phần làm cho người dân thấy được ý nghĩa, thành quả của việc thu hồi đất; góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Ví dụ minh chứng:
Dự án: Nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự [1], Địa điểm: Xã An Bình A, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Nguồn vốn và thời gian thực hiện dự án: vốn đền bù từ nguồn vốn 15.000 tỷ đồng dự phịng Ke hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016- 2020 cho các dự án đường sắt và các dự án đường bộ quan trọng, cấp bách theo Nghị quyết số 556/NQ-UBTVQH14 ngày 31/7/2018 của ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Thời gian thực hiện: 2019 - 2020 (giai đoạn 1).
Tổng diện tích thu hồi của dự án: 36.140,3m2. Cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Diện tích các loại đất thu hồi của dự ánO • • •
Loai•đấtDiên• tích
Đấtcơng29.175,2 m2
- Đất giaothông28.982,5 m2 - Đất trồng câylâu năm16,2m2
-Đấtgiáodục7,8m2
- ĐấtGiáoxứ Bãi Chàm (*)168,7 m2
Đất hộ gia đình,cánhân6.965,1 m2 Diệntíchthu hồitrong phưong án4.261,1 m2
- Đấtnuôi trồngthủy sản801,8 m2
-Đất ởnông thôn2.099,8 m2
- Đất th trong mạidịchvụ21,2 m2
- Đất trồng câylâu năm1.321,8 m2 - Đất trồng lúa16,5m2
Diệntíchthuhồithực hiện phương án lần sau(**)2.704,0 m2 Tổng cộng36.140,3 m2
(*) Phần diện tích 168,7m2 thuộc Giáo xứ Bãi Chàm, bao gồm: - Đất tôn giáo: 12,8m2
- Đất trồng cây lâu năm: 155,9m2
Nguồn gốc sử dụng đất: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất.
Căn cứ Khoản 1 Điều 82, Khoản 1 Điều 76 Luật Đất đai 2013 thì trường họp phần đất thuộc Giáo xứ Bãi Chàm có nguồn gốc sử dụng đất được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất như Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, do đó phần đất thuộc Giáo xứ Bãi Chàm khơng được đền bù về đất.
(**) Phần diện tích 2.704,Om2 do chưa hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ pháp lý nên Hội đồng thẩm định Tỉnh thống nhất loại phần diện tích trên ra khỏi phương án lần này. Sau khi hoàn chỉnh các thủ tục, hồ sơ pháp lý liên quan sẽ
ghi nhận vào phương án làn sau.
Khối lượng giải tỏa:
Tổng số hộ gia đình, cá nhân trong Dự án là: 208 hộ. Trong đó: 83 hộ có đất bị ảnh hưởng; 98 hộ có đất, tài sản và cây trồng bị ảnh hưởng; 24 hộ khơng có đất có tài sản, vật kiến trúc và cây trồng bị ảnh hưởng; 01 cơ sở kinh doanh có đất bị ảnh hưởng; 02 khơng có đất, có nhà bị ảnh hưởng.
Nhà ở: 02 căn
Cây trồng và tài sản khác: Cây trồng chủ yếu là cây ăn trái các loại và cây tạp loại lấy gỗ của hộ gia đình trồng xung quanh nhà; tài sản khác gồm 02 Đồng hồ điện, 02 Đồng hồ nước. Đền bù về đất về nguồn gốc đất: + Đất ở nông thôn: 2.099,8m2 + Đất nuôi trồng thủy sản: 801,8m2 + Đất thương mại dịch vụ: 21,2m2 + Đất trồng cây lâu năm: 1.357,5m2 + Đất trồng lúa: 16,5m2
Đoitượng được đền bùvề đất:
Đối tượng được đền bù là các hộ dân có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Mục đích sử dụng đất tính đềnbù:
- Hộ gia đình, cá nhân đã có giấy chứng nhận QSD đất thì được đền bù đúng mục đích đã ghi trong giấy chứng nhận QSD đất.
Căn cứ Khoản 1Điều 3 củaNghị địnhsổ 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ.
- Hộ gia đình, cá nhân khơng (chưa) có câp giây chứng nhận QSD đât được đền bù theo hiện trạng thực tế đang sử dụng. Riêng đất ở được xác định theo hiện trạng nhà ở trên cơ sở xác minh nguồn gốc đất và thời gian xây dựng nhà ờ (bao gồm diện tích nhà ở sinh hoạt, cơng trình phụ, sân phơi) nhưng diện tích đền bù khơng vượt q hạn mức giao đất ờ theo quy định.
- Diện tích đền bù tính theo kết quả đo đạc thực tế của cơ quan chuyên mơn và có đối chiếu với sổ địa chính do địa phương quản lý.
Mức giảđền bùvề đất:
Căn cứ Quyết định số 330/QĐ-UBND-NĐ ngày 04 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Đồng Tháp về việc phê duyệt đơn giá đất cụ thể làm cơ sở lập phương án đền bù, hồ trợ và tái định cư dự án Nâng cấp Quốc lộ 30 đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự qua xã An Bình A, thị xã Hồng Ngự, tinh Đồng Tháp.
__ F2
Bảng 2.2: Đơn giá đât đên bù, hô trợ, tái định CU'
STTPhạm vixácđịnh giáĐơn giá
(đồng/m2)
I Đất nông nghiệp (trongphạmvi 50m củaQuốclộ30)
1Đất trồng cây lâu nămkhu vựcĩ,vịtrí 1655.000
2 Đất trồng cây hàng năm, đất trồng lúa và đất ni trồng
thủy sản khu vục I,vị trí1 476.000
II Đất ờ tại nông thôn Quốclộ30
1 Đoạn ranh Tam Nông - cách cầu Mương Lớn 300m (ABA),
vi • trí 1 1.323.000
2 Đoạn từ mét thứ 300 - đường đal vào Trường Tiểu học An
Bình A3 (ABA), vịtrí 1 3.373.000
3 Đoạn đường đal vào Trường Tiếu học An Bình A3 - chân
cầu Mương Lớn (ABA), vị trí 1 1.950.000 4Đoạn cầuMươngLớn-cầu 10 Xỉnh (ABA), vịtrí 1 1.463.000
III Đất sản xuất kỉnh doanh phi nơng nghiệp (kể cả đấtthương mại - dịch
vụ): bằng70%giáđất ở cùngkhu vực, cùng vịtrí
Căn cứ Khoản 4 Điêu 7 Nghị định sơ 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về đền bù, hồ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thì hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất thương mại, dịch vụ, đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp, đất phi nơng nghiệp khác có thời hạn ổn định lâu dài mà có đủ điều kiện đền bù theo quy định của pháp luật khi Nhà nước thu hồi đất thì được đền bù về đất theo giá đất ở.
Tổng giá trị đền bù về đất: 4.507.666.000 đồng Đen bù nhà ở, cơng trình
Đối tượng được đền bù:
Hộ gia đình, cá nhân xây dựng nhà ở, cơng trình, vật kiến trúc trước khi cơng bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì được xem xét đền bù.
Đối tượng khơngđược đềnbù:
Hộ gia đình, cá nhân xây dựng nhà ở, cơng trình, vật kiến trúc sau khi cơng bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thì khơng được đền bù.
Tổng số: 124 hộ có nhà và vật kiến trúc bị ảnh hưởng, bao gồm: 122 hộ có vật kiến trúc bị ảnh hưởng; 02 hộ có nhà, cất trên đất của người khác bị ảnh hưởng 60% phần cịn lại khơng thể tiếp tục sử dụng, cụ thể như: Hộ bà Trần Thị Mượt và hộ bà Trần Thị Tuyết Ngọc, sau khi thông qua Hội đồng BTHT&TĐC Thị xã thống nhất đền bù, hỗ trợ toàn bộ phần diện tích nhà cùa 02 hộ nêu trên.
Đon giá tính đền bù:
Đối tượng được đền bù: Cây trồng có trước thời gian kiểm kê, đo đạc đền bù thi được đền bù. Trường hợp cây trồng có sau thời điểm kiểm kê, đo đạc thì khơng được đền bù; Mức đền bù: Cây trồng và vật nuôi được đền bù theo quy định tại Quyết định số 04/2019/QĐ-UBND ngày 26 tháng 02 năm 2019 của UBND tỉnh Đồng Tháp.
Hộ gia đình phải di chuyển tài sản khi Nhà nước thu hồi đất thì được đền bù như sau:
Di chuyển chỗ ở phạm vi trong Tỉnh: Nhà ở có diện tích trên 15 m2 đến 30 m2, đền bù 3.000.000 đồng/hộ; Nhà ở có diện tích trên 15 m2 đến 30 m2, đền bù 3.000.000 đồng/hộ; Nhà ở có diện tích trên 30 m2 đến 45 m2, đền bù 4.000.000 đồng/hộ; Nhà ở có diện tích trên 45 m2, đền bù 6.000.000 đồng/hộ.
Trường họp hộ gia đình khi Nhà nước thu hồi đất chỉ di chuyền nhà ở sang kế bên hoặc lùi về sau (hộ cịn đất, khơng bị giải tỏa trắng) thì được đền bù bằng 50% giá trị đền bù theo từng diện tích nhà ở nêu trên. Đối với hộ gia đình khi Nhà nước thu hồi đất mà nhà ở chính vẫn cịn tồn tại và sử dụng được phần cịn lại thì khơng được tính đền bù chi phí di chuyển.
Di chuyển chỗ ở sang tỉnh khác, đền bù 7.000.000 đồng/hộ.
Căn cứKhoản 1Điều 17 của Quyếtđịnh sổ 27/2014/QĐ-UBND ngày 27thảng 11 năm2014củaUBND tỉnh ĐồngTháp.
Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp quy định tại các dự án khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp mà khơng có đất nơng nghiệp để đền bù thì ngồi việc được đền bù bằng tiền còn được hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề, tìm kiếm việc làm theo hình thức bằng tiền. Giá đất và mức đền bù cụ thể như sau: Giá đất tính đền bù bằng tiền là giá đất nông nghiệp cùng loại trong Bảng giá đất của ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp; Mức đền bù bằng 3
(ba) lần giá đất nông nghiệp đối với tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi, nhưng tối đa không vượt quá 03 ha.
Tổng giá trị bồi thường, hỗ trợ về tài sản: 1.295.353.216 đồng Các khoản hỗ trợ khác: 665.349.000 đồng
(thuê nhà, ổn định đời sống, chuyển đổi nghề nghiệp)
Chi phí tổ chức thực hiện việc đền bù, hỗ trợ và tái định cư khi giải tỏa (2%); 129.367.364 đồng.
Tuy nhiên, cho đến nay dự án vẫn chưa hoàn thành việc thực hiện phương án đền bù và giải tỏa của giai đoạn 1.
2.2.2.7. Vê thực hiện cưỡng chê quyêt địnhkiêm đêm băt buộc
Việc cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc chưa được quy định chặt chẽ, thiếu đồng bộ gây khó khăn cho quá trình thực hiện trong nhiều dự án khi phải thực hiện cưỡng chế quyết định kiểm đếm bắt buộc trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Cụ thể, việc kiểm đếm là một khâu rất quan trọng trong thủ tục thu hồi đất, giải tỏa. Sự chính xác trong cơng tác kiểm đếm là tiền đề để xây dựng phương án đền bù thỏa đáng cho người dân bị thu hồi đất.
Hiện nay, ngoài Điều 70 Luật Đất đai năm 2013 quy định về cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc thi khơng có bất kỳ một văn bản nào hướng dẫn thi hành trong khi công tác cưỡng chế thi hành quyết định kiểm đếm bắt buộc cũng không kém phần phức tạp so với việc cưỡng chế thu hồi đất. Luật Đất đai năm 2013 chỉ quy định chủ thể ban hành quyết định cưỡng chế mà không quy định rõ chủ thể nào có trách nhiệm thực hiện việc tố chức cưỡng chế nên đã gây khó khăn cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền triến khai trên thực tế. Đồng thời, trình tự, thủ tục thực hiện quyết định cưỡng chế kiểm đếm bắt buộc được quy định tại khoản 4 Điều 70 Luật Đất đai 2013 chưa được quy định cụ thể và chặt chẽ. Không quy định một cách cụ thể thời gian bao lâu sau khi đã vận động, thuyết phục, đối thoại thì sẽ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành; quy trình tiến hành tại buổi cưỡng chế thực hiện
quyết định kiểm đếm như thế nào, phương án cưỡng chế, nhiệm vụ của các thành viên tham gia cưỡng chế, biên bản cưỡng chế, ... Vì vậy, đã dẫn đến
tình trạng áp dụng khác nhau giữa các địa phương trên địa bàn tình Đồng Tháp và có trường họp thiếu thành phần dẫn đến kiểm đếm sai, gây khó khăn trong việc xây dựng phương án đền bù.
2.2.3. Nguyên nhãn của những khó khăn, vướng mắc
Từ thực tế thực hiện pháp luật đất đai về thu hồi đất, giải tỏa, đền bù trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp cho thấy nguyên nhân chủ yểu của những khó
khăn, vướng măc nêu trên là: Đât đai có ngn gơc rât đa dạng; chính sách đất đai thay đối qua nhiều thời kỳ; chính sách, pháp luật hiện hành về thu hồi đất, giãi tởa, đền bù còn nhiều nội dung chưa đủ rõ, chưa phù hợp; được qui định ở nhiều văn bản khác nhau, chưa thật đồng bộ, thậm chí cịn mâu thuẫn nhau. Tố chức thực hiện chính sách, pháp luật về đất đai nói chung và các
chính sách, pháp luật về thu hồi đất, giải tỏa, đền bù nói riêng nhiều nơi chưa tốt, chưa nghiêm. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục và quán triệt các chủ
trương, chính sách, pháp luật về thu hồi đất, giải tỏa, đền bù cịn kém hiệu quả; việc thực hiện cơng khai, minh bạch trong thu hồi đất, giải tỏa, đền bù chưa tốt. Ý thức chấp hành pháp luật về thu hồi đất, giãi tỏa, đền bù của một bộ phận cán bộ, cơng chức và tổ chức, cá nhân cịn hạn chế. Việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý các hành vi sai phạm chưa nghiêm. Tổ chức bộ máy, năng lực đội ngũ cán bộ về quản lý đất đai, có trách nhiệm thực hiện thu
hồi đất, giải tỏa, đền bù còn nhiều bất cập, hạn chế; một bộ phận còn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, tham nhũng.
Kêt luận chương 2
Thực hiện pháp luật đất đai về thu hồi đất, giải tỏa, đền bù nhằm tạo quỳ đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh; cho phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia cơng cộng có vai trị quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triến đất nước. Đây là một trong những lĩnh vực phức tạp, khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng đất và lợi ích chung của xã hội nên ln nhận được sự quan tâm chung của hầu