Các quy định về điều kiện thụ lý vụ án

Một phần của tài liệu Thụ lý và chuẩn bị xét xử các vụ án kinh doanh thương mại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 33 - 41)

Khi BLTTDS năm 2004 được ban hành và cho đến BLTTDS năm 2015 thì khơng quy định về điều kiện thụ lý vụ án mà các điều kiện này được suy đoán ngược lại từ các trường hợp sửa đổi, bồ sung đơn khởi kiện, trả lại đơn khởi kiện và

chun đơn khởi kiện cho Tịa án có thâm quyên nên Tòa án cũng gặp nhiêu vướng mắc khi xác định các điều kiện thụ lý •J vụ án. Khi khởi kiện tại Tịa án thì các chủ thể khởi kiện phải có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên không phải trong mọi trường họp khi chủ thể khởi kiện đáp ứng các điều kiện khởi kiện thì Tịa án sẽ thụ lý vụ án. Tịa án chỉ thụ lý vụ án khi phải đáp ứng các điều kiện về hình thức và nội dung đơn khởi kiện; chú thế khởi kiện; sự việc chưa được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tịa án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; thẩm quyền của Tòa án; người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí.

2.1.4.1. Điều kiện về chủ thê khởi kiên

Xuất phát từ quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân sự được quy định tại Điều 5, Điều 8 BLTTDS. Theo đó, đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, u càu Tịa án có thẩm quyền giải quyết vụ án và trong q trình giải quyết vụ án, đương sự có quyền chấm dứt, thay đối yêu cầu hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm và không trái đạo đức xã hội. Trong tố tụng dân sự mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa án. Đồng thời Tịa án có trách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tố tụng dân sự. Thông thường, khi một chủ thể bị xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp thì họ đã có sẵn những quyền tố tụng để bảo vệ mình và để trở thành chủ thể khởi kiện thì người khởi kiện phải đáp ứng các tiêu chí về tư cách chủ thể pháp lý.

Đe xác định tư cách pháp lý của chủ thể có quyền khởi kiện, chủ thề đó phải có quyền và lợi ích hợp pháp cần được bảo vệ. Tuy nhiên cũng có trường họp khơng có quyền và lợi ích họp pháp cần được bảo vệ nhưng chủ thề vẫn có tư cách khởi kiện. Đó là trường hợp người đại diện khởi kiện đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người mất năng lực hành vi dân sự và khi đó người này tham gia tố

tụng với tư cách người đại diện hợp pháp. Đơng thời cũng có những chủ thê được Nhà nước trao quyền khởi kiện đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác,

lợi ích cơng cộng và lợi ích của Nhà nước trong một số quan hệ pháp luật khác khi có hành trái pháp luật xâm phạm. Khi đó trong phạm vi, lĩnh vực phụ trách, các tồ chức này sẽ khởi kiện với tư cách là nguyên đơn để bảo vệ lợi ích cơng cộng và lợi ích của Nhà nước đã được pháp luật quy định.

Bên cạnh yếu tố tư cách pháp lý, thì chú thể có quyền khởi kiện phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi tố tụng dân sự được quy định tại Điều 69 BLTTDS. Nàng lực hành vi tố tụng dân sự là khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự.

Đối với cá nhân, thì năng lực hành vi tố tụng dân sự được xác định trên cơ sở khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của cá nhân trong việc tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự. Việc quy định điều kiện về năng lực hành vi của cá nhân đề họ có thể tự mình thực hiện •• quyền± ụ khởi kiện nhằm bảo đảm cho người có quyền lợi thể hiện ý chí của mình trong việc bảo vệ quyền lợi trước Tòa án. Năng lực hành vi tố tụng dân sự được thể hiện ở độ tuổi. Để xác định độ tuổi, Tòa

án sẽ căn cứ vào các loại giấy tờ tùy thân, trường hợp đương sự là người từ đù mười tám tuổi trở lên, không là người mất năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật có quy định khác thì sẽ là đương sự có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự.

Đối với đương sự là tố chức thì việc khởi kiện được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật hoặc đại diện theo ủy quyền cùa pháp nhân căn cử vào điều lệ, quyết định thành lập pháp nhân, quyết định bổ nhiệm giám đốc hay họp đồng lao động hoặc văn bản ủy quyền.

2.1.4.2.Điềukiện về việckhởikiện phải chưa đượcgiải quyết hằngbản án,

quyết định có hiệu lực pháp luậtcủa Tịấn hoặc cơ quan nhà nướccóthẩmquyền

Một vụ án đã được Tòa án giải quyết bằng một bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự khơng có quyền khởi kiện lại đối với vụ án đó. Mặc dù được coi là một trong những yếu tố làm mất quyền khởi kiện của đương sự nhưng quy định này hoàn toàn phù họp, bởi xuất phát từ việc bảo đảm hiệu lực của các bản

án, quyêt định của Tịa án, bảo đảm sự ơn định của các quan hệ xã hội, tránh tình trạng chồng chéo, cùng một sự việc mà có nhiều cơ quan cùng giải quyết và quyết định. Nói cách khác, Tịa án sẽ khơng giải quyết những tranh chấp có cùng nội dung, cùng nguyên đơn, bị đơn đến lần thứ hai. Trường hợp vụ án đã được Tòa án giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện, trừ một số trường hợp vụ án mà Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu và theo quy định của pháp luật được quyền khởi kiện lại.

2.1.4.3.Điều kiệnvềthẩm quyền của Tòa án

Khởi kiện vụ án là việc người có quyền khởi kiện nộp đơn khởi kiện, đơn phản tố, đơn yêu cầu độc lập yêu cầu Tòa án có thấm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác khi xảy ra tranh chấp hoặc xâm phạm. Mặc dù quyền khởi kiện vụ án là quyền tố tụng cơ bản được pháp luật ghi nhận, đồng thời chù thế có quyền quyết định có thực hiện hay khơng thực hiện việc khởi kiện tại Tịa án, nhưng khơng phải tranh chấp nào cũng do Tòa án giải quyết mà pháp luật quy định chỉ được quyền yêu cầu giải quyết đổi với những tranh chấp thuộc thẩm quyền của Tòa án. Thẩm quyền của Tòa án cần được xem xét dưới góc độ thẩm quyền chung, thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo loại vụ án, thẩm quyền của Tòa án các cấp và thẩm quyền theo lãnh thổ.

- Thẩm quyền theoloạivụ án

Việc quy định thẩm quyền loại vụ án nhằm xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đinh, kinh doanh, thương mại, lao động với các tổ chức khác hoặc giữa các Tòa chuyên trách trong hệ

thống TAND. Việc quy định này có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết hiệu quả các vụ án, bảo đảm cho hoạt động bình thường và hợp lý của bộ máy nhà nước. Đồng thời việc phân định thẩm quyền giữa Tòa án và các tổ chức khác, giữa các Tòa chuyên trách trong cùng một Tịa án cũng góp phần cho các Tòa án thực hiện đúng nhiệm vụ và người dân dễ dàng thực hiện quyền khởi kiện. Thẩm quyền theo loại vụ án được xác định chính xác sẽ tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ của Tịa án, góp phần giải quyết đúng đắn, tạo điều kiện cho các đương sự tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích họp pháp của mình.

Việc khởi kiện của chủ thê khởi kiện được Tòa án châp nhận khi xác định yêu cầu Tòa án giải quyết thuộc thẩm quyền theo loại vụ án quy định tại Điều 26, Điều 28, Điều 30, Điều 32 BLTTDS. Theo đó nhừng tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án mà Điều 30 BLTTDS năm 2015 quy định gồm: (1) Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tố chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận, v.v. So với BLTTDS trước đây, BLTTDS hiện hành vẫn quy định những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án nhằm để phân biệt vụ án KDTM và vụ án dân sự thông thường, nhưng không liệt kê cụ thể các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại như quy định của khoản 1 Điều 29 BLTTDS năm 2004, được sửa đổi, bổ sung năm 2011. Tuy nhiên về chủ thể tham gia, đối tượng tranh chấp là các hoạt động kinh doanh, thương mại và mục đích của các chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh doanh, thương mại không khác nhau. Song thực trạng, các hợp đồng tín dụng được ký kết giữa Ngân hàng với các cá nhân, tố chức có đăng ký kinh doanh khơng thề hiện rõ mục đích vay mà chi ghi nhận vay để kinh doanh, trong khi thực tế có sử dụng vốn vay vào mục đích kinh doanh và cũng có phục vụ cho mục đích tiêu dùng khác. Trong trường hợp này, Tịa án có thẩm quyền giải quyết phải xác định quan hệ pháp luật là tranh chấp về kinh doanh, thương mại hay tranh chấp về dân sự.

- Thâmquyền của Tòa án các cấp

Trường hợp đã xác định được yêu cầu khởi kiện là một trong những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, thì TAND cấp huyện hay TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp trên cần căn cứ vào Điều 35 và Điều 37 BLTTDS.

Căn cứ vào pháp luật tố tụng, TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tố chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận được quy định tại khoản 1 Điều 30 BLTTDS. Đối với những tranh chấp quy định tại khoản 1 Điều 30 BLTTDS mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác

tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi, cho Tịa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện. Hiện nay về thẩm quyền giải quyết cùa TAND cấp huyện được pháp luật tố tụng quy định cụ thể hơn [10] so với thời điểm trước khi BLTTDS năm 2015 có hiệu lực.

Sau khi đã xác định thấm quyền giải quyết vụ án cùa TAND cấp huyện hay TAND cấp tỉnh, thì Tịa chun trách nào của TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh sẽ giải quyết vụ án, cần căn cứ vào Điều 36 và Điều 38 BLTTDS. Căn cứ vào BLTTDS hiện hành, Tòa dân sự TAND cấp huyện có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ án KDTM thuộc thấm quyền của TAND cấp huyện quy định tại Điều 35 của BLTTDS. Quy định này bảo đảm chun mơn hóa việc giải quyết, xét xử của Tịa án theo từng lình vực xét xử nhằm nâng cao chất lượng giải quyết, xét xử các loại vụ án. về thẩm quyền của các Tòa chuyên trách TAND cấp tỉnh, thì Tịa kinh tế giải quyết theo thủ tục sơ thẩm nhừng tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh quy định tại Điều 37 của BLTTDS. Việc quy định như trên tạo nhiều thuận lợi cho Tòa án các cấp xác định đúng thẩm quyền trong giải quyết các vụ án KDTM theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên trường hợp vụ án KDTM được giao cho TAND cấp huyện giải quyết lại, lý do bản án, quyết định trước đó bị hủy theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm để giải quyết lại theo thủ tục sơ thẩm, nhưng tại thời điểm thụ lý lại vụ án mới có đương sự ở nước ngồi thì vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp tỉnh hay TAND cấp huyện. Quan điểm của học viên trong trường họp này TAND cấp huyện phải thụ lý, giải quyết. Bời lẽ như đã phân tích trên, để xác định TAND cấp huyện hay TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về kinh doanh, thương mại càn căn cứ vào Điều 35 và Điều 37 BLTTDS, vụ án mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngồi thì thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm thuộc TAND cấp tỉnh. Trường hợp tại thời điếm thụ lý lại vụ án mà có đương sự ở nước ngồi thì về ngun tắc vụ án thuộc thấm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm của TAND cấp tỉnh. Tuy nhiên, trong bản án, quyết định phúc thẩm,

giám đôc thâm đã giao hô sơ vụ án cho TAND câp huyện thụ lý, giải quyêt lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm thì TAND cấp huyện phải thụ lý, giải quyết.

- Thẩm quyền theo lãnh thổ

Cuối cùng cần phải xác định thẩm quyền giải quyết vụ án của Tòa án đang nhận đơn. Đây là quy định về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ được quy định tại Điều 39 BLTTDS năm 2015. Đối với vụ án dân sự nói chung thuộc thẩm quyền theo lãnh thổ cơ bản BLTTDS hiện hành vẫn giữ nguyên như BLTTDS năm 2004, chỉ sửa đổi thẩm quyền đối với đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tịa án nơi có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết. Việc sửa đổi nhằm khắc phục hạn chế do BLTTDS năm 2004 quy định không rõ nên hiểu khác nhau về thẳm quyền Tòa án khi bị đơn và bất động sản tranh chấp ở hai nơi khác nhau thì thấm quyền của Tịa án nơi bị đơn cư trú hay Tịa án nơi có bất động sản là đối tượng tranh chấp. Đẻ tránh việc thay đổi thẩm quyền không cần thiết mà thực tế đã áp dụng trong trường hợp vụ án đã được Tòa án thụ lý và đang giải quyết theo đúng quy định của BLTTDS năm 2015 về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ nếu trong q trình giải quyết có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch của đương sự thì Tịa án đó tiếp tục giải quyết. Đây cũng là điểm mới so với BLTTDS năm 2004.

về nguyên tắc chung thẩm quyền giải quyết vụ án KDTM của Tòa án theo lãnh thổ được xác định theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 BLTTDS. Trường hợp đương sự tự thỏa thuận với nhau bàng văn bản thì có quyền u Cầu Tịa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết thì việc thỏa thuận đó khơng được trái với quy định tại Điều 35 và Điều 37 của BLTTDS. Ví dụ: Trong vụ

án, nguyên đơn cư trú tại huyện LV của tỉnh ĐT và bị đơn cư trú tại huyện CM của tỉnh AG. Theo nguyên tắc Tòa án huyện CM tỉnh AG nơi bị đơn cư trú có thẩm quyền giải quyết. Nếu các bên thỏa thuận Tòa án nơi nguyên đơn cư trú thì phải bảo đảm thẩm quyền cùa cấp Tòa án. Trường hợp vụ án thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện thì thỏa thuận chỉ được chấp nhận khi các đương sự thỏa thuận Tòa án huyện

CM của tỉnh AG giải quyêt. Nêu các đương sự thỏa thuận Tịa án tỉnh AG giải quyết thì thoa thuận đó khơng được chấp nhận. Việc xác định nơi cư trú, làm việc,

Một phần của tài liệu Thụ lý và chuẩn bị xét xử các vụ án kinh doanh thương mại theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)