2.3.1. Nhữngkết quả đạt được trong thực tiễn ápdụngphápluậtvềthụ lý
và chuẩn bị xét xử vụánkinh doanh thương mại
BLTTDS năm 2015 là một trong những đạo luật quan trọng về hoạt động tố tụng. Bộ luật thế chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp, hoàn thiện các thù tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọng và bảo vệ quyền con người, tạo điều kiện cho các đương sự chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, xây dựng cơ chế xét xử theo thủ tục rút gọn đối với những vụ án có đủ một số điều kiện nhất định, khuyến khích việc giải quyết một số tranh chấp thơng qua thương lượng, hịa giải, trọng tài, Tịa án hỗ trợ bàng quyết định công nhận việc giải quyết đó. Bộ luật cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp về TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. BLTTDS năm 2015 đã khác phục những hạn chế, vướng mắc, bất cập, tháo gờ những khó khăn trong thực tiễn để giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng kịp thời; đổi mới, cải cách thủ tục tố tụng dân sự theo hướng dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, đề cao trách
nhiệm của cá nhân, cơ quan, tô chức trong hoạt động tơ tụng dân sự. Bộ luật có nhiều quy định nhằm làm rõ các tranh chấp về kinh doanh, thương mại phù hợp với Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, phân biệt giữa tranh chấp thương mại với tranh chấp dân sự. Cụ thể như: Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại là những tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại do Luật thương mại điều chỉnh (không liệt kê những tranh chấp cụ thể như BLTTDS nãm 2004), chú thể cùa các quan hệ thương mại là giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh và các hoạt động đó các bên đều nhằm mục đích lợi nhuận; Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch và chuyến nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty; Tranh chấp giữa công ty với người quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc trong công ty cổ phần [11, Điều 72 và Điều 161]. BLTTDS hiện hành có nhiều quy định cụ thề về hoạt động thụ lý và chuẩn bị xét xử vụ án dân sự nói chung và vụ án KDTM nói riêng, tạo hành lang pháp lý tốt cho quá trình tiến hành tố tụng, tạo điều kiện khá tốt cho người tham gia tố tụng thực hiện, bảo vệ các quyền của đương sự trên cơ sở pháp luật quy định, góp phần bảo vệ cơng lý. Trên cơ sở BLTTDS hiện hành và các vãn bản hướng dẫn thi hành đã tạo nhiều thuận lợi cho Tòa án hai Cấp tỉnh Đồng Tháp trong quá trình thụ lý, giải quyết vụ án KDTM nói riêng và vụ án dân sự nói chung đảm bảo các vụ án đều được đưa ra giải quyết kịp thời, đúng quy định pháp luật. Người khởi kiện có thể tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp thực hiện quyền khởi kiện tại Tịa án có thẩm quyền u cầu giải quyết những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tịa án. Tịa án các cấp đã tơn trọng và tạo điều kiện cho người khởi kiện, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật tố tụng đã quy định, bảo đảm cho các đương sự bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng. Đồng thời các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã phối họp, hỗ trợ cho Tòa án, làm cho việc thụ lý, giải quyết vụ án được nhanh chóng, đúng thời hạn. Theo đó, người khởi kiện đáp ứng các điều kiện thụ lý, thì Tịa án đều tiến hành thụ lý vụ án để giải quyết theo thủ tục chung. Sau khi thụ lý vụ án, các Tịa án
đêu áp dụng pháp luật tơ tụng hiện hành đê thực hiện tiên trình tơ tụng của vụ án, trong đó giai đoạn chuẩn bị xét xử được các Tịa án rất quan tâm, bởi giai đoạn này tuy không quyết định đường lối giải quyết vụ án nhưng lại là tiền đề để Tòa án ra quyết định đúng quy định pháp luật.
Đồng Tháp là một trong những địa phương có số lượng vụ án thụ lý, giải quyết đứng đầu khu vực Đồng bàng sông Cửu Long, biên chế Thẩm phán thiếu so với được phân bổ, nhưng TAND hai cấp tỉnh Đồng Tháp đã thực hiện tốt công tác xét xử các vụ việc dân sự thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án với tinh thần, trách nhiệm cao, các vụ việc đều được đưa ra giải quyết kịp thời theo quy định của pháp luật, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Mặc dù số lượng vụ án mà Tòa án hai cấp thụ lý, giải quyết hàng năm tương đối nhiều. Tuy nhiên, những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền của Tịa án thường chiếm tỷ lệ khơng lớn so với các loại vụ án khác mà Tòa án các cấp đang thụ lý, giải quyết, nhưng có tính chất phức tạp hơn và số lượng vụ án ngày càng tăng qua các năm, chất lượng xét xử tương đối đảm bảo. Cụ thể:
Năm 2016, Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp thụ lý tổng cộng là 12.667 vụ việc các loại, đã giải quyết 12.066 vụ việc, đạt tỷ lệ 95%. Trong đó số vụ án KDTM mà Tịa án thụ lý là 150 vụ và đã giải quyết 143 vụ, còn lại 07 vụ việc, đạt tỷ lệ 95,3% (so với năm trước thì số vụ án thụ lý giảm 13 vụ, số giải quyết giảm 16 vụ). TAND cấp tỉnh thụ lý 23 vụ, giải quyết 21 vụ, còn lại 02 vụ, đạt tỷ lệ 91,3%; TAND cấp huyện thụ lý 127 vụ, giải quyết 122 vụ, còn lại 05 vụ việc, đạt tỷ lệ 96% [17].
Năm 2017, Tòa án hai cấp tinh Đồng Tháp thụ lý tổng cộng là 13.251 vụ việc các loại, đã giải quyết 12.089 vụ việc, đạt tỳ lệ 91,2%. Trong đó số vụ án KDTM mà Tịa án thụ lý là 140 vụ và đã giải quyết 119 vụ, còn lại 21 vụ việc, đạt tỷ lệ 85% (so
với năm trước thì số vụ án thụ lý giảm 10 vụ, số giải quyết giảm 24 vụ). TAND cấp tỉnh thụ lý 27 vụ, giải quyết 23 vụ, còn lại 04 vụ, đạt tỷ lệ 85,1%; TAND cấp huyện thụ lý 113 vụ, giải quyết 96 vụ, còn lại 17 vụ việc, đạt tỷ lệ 85% [18].
Năm 2018, Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp thụ lý tổng cộng là 17.025 vụ việc các loại, đã giải quyết 15.768 vụ việc, đạt tỷ lệ 92,6%. Trong đó số vụ án KDTM mà Tòa án thụ lý là 135 vụ và đã giải quyết 118 vụ, còn lại 17 vụ, đạt tỷ lệ 87,4% (so với
năm trước thì sơ vụ án thụ lý giảm 05 vụ, sô giải quyêt giảm 01 vụ). TAND câp tỉnh thụ lý 21 vụ, giải quyết 19 vụ, còn lại 02 vụ, đạt tỷ lệ 90,5%; TAND cấp huyện thụ lý
114 vụ, giải quyết 99 vụ, còn lại 15 vụ, đạt tỷ lệ 86,8% [19].
Năm 2019, Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp thụ lý tổng cộng là 14.482 vụ việc các loại, đã giải quyết 13.836 vụ việc, đạt tỷ lệ 93%. Trong đó số vụ án KDTM mà Tòa án thụ lý là 153 vụ và đã giải quyết 139 vụ, còn lại 14, đạt tỷ lệ 90,8% (so với năm trước thì số vụ án thụ lý tăng 18 vụ, số giải quyết tàng 21 vụ). TAND cấp tỉnh thụ lý 21 vụ, giải quyết 19 vụ, còn lại 02 vụ, đạt tỷ lệ 90,5%; TAND cấp huyện thụ lý 132 vụ, giải quyết 120 vụ, còn lại 12 vụ việc, đạt tỷ lệ 90,9% [20].
Năm 2020, Tòa án hai cấp tỉnh Đồng Tháp thụ lý tổng cộng là 16.643 vụ việc các loại, đã giải quyết 15.329 vụ việc, đạt tỳ lệ 92,1%. Trong đó số vụ án KDTM mà Tòa án thụ lý là 151 vụ án và đã giải quyết 123 vụ, còn lại 28 vụ, đạt tỷ lệ 81,5 % (so với năm trước thì số vụ án thụ lý giảm 02 vụ và giải quyết giảm 16 vụ). TAND cấp tỉnh thụ lý 19 vụ, giải quyết 17 vụ, còn lại 02 vụ, đạt tỷ lệ 89,5%; TAND cấp huyện thụ lý 132 vụ, giải quyết 106 vụ, còn lại 26 vụ, đạt tỷ lệ 80,3% [21].
Nhìn chung số lượng án KDTM trong thời gian 05 năm ở Đồng Tháp khơng có sự biến động nhiều, thể hiện Tòa án hai cấp thụ lý năm 2015 là 163, năm 2016 là 150, năm 2017 là 140 vụ, năm 2018 là 135 vụ, năm 2019 là 153 vụ và năm 2020 là 151 vụ. Cho thấy số lượng án KDTM có xu hướng tăng, các vụ án KDTM được TAND cấp tỉnh thụ lý, giải quyết ngày càng phức tạp, các đương sự không thể thương lượng hay hòa giải với nhau, chỉ yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tại địa bàn tỉnh Đồng Tháp khơng có thành lập Trung tâm Trọng tài thương mại, các bên trong giao dịch thương mại phần lớn không thỏa thuận đưa ra Trung tâm Trọng tài giải quyết tranh chấp nên hầu hết các vụ án KDTM đều được các bên đưa ra Tòa án giải quyết theo thẩm quyền khi có tranh chấp.
Đề đạt những kết quả như nêu trên, cịn có sự phân cơng cán bộ, Thẩm phán một cách hợp lý của Chánh án Tòa án. Đây vừa là nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án vừa là quy định của pháp luật tố tụng. Theo đó, cán bộ tiếp nhận đơn khởi
kiện, Thâm phán xem xét xử lý đơn khởi kiện hay Thâm phán được phân công giải quyết án là người có trình độ chun mơn, có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Thẩm phán được Chánh án Tịa án phân cơng xem xét đơn, giải quyết vụ án luôn trau dồi các kỹ năng ở lĩnh vực được phân công, học tập kinh nghiệm ở đồng nghiệp, được đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó giúp cho Thấm phán có nền tảng rất vững về thủ tục, trình tự tiến hành vụ án KDTM theo pháp luật tố tụng dân sự, góp phần không nhở vào việc đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ án KDTM, chất lượng án giải quyết ngày càng được nâng lên. Trong đó khơng thế khơng nói đến hoạt động thụ lý và chuẩn bị xét xử.
2.3.2. Những tồn tại, vướngmắc trongápdụng pháp luật tốtụng dânsự
về thụ lý và chuấn bịxét xửvụ ánkinh doanh thương mạivànguyênnhân
Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc áp dụng pháp luật tố tụng về thụ lý và chuẩn bị xét xử vụ án KDTM trong thời gian qua vẫn còn những tồn tại, vướng mắc nhất định. Những tồn tại, vướng mắc này phát sinh ngay từ chính các quy định pháp luật và hoạt động tố tụng dân sự của Tòa án, các đương sự, tổ chức khác có liên quan.
2.3.2.1. Những tồn tại,vướng mắc
- Vi Xphạm• về thủ tục nhận • • đơn khởi kiện•
Mặc dù quy định của pháp luật về nhận đơn khởi kiện tương đối rõ ràng và cụ thể, tuy nhiên trong thực tiễn tố tụng cho thấy một số Tòa án chưa thực hiện đúng quy định này. Cụ thế sau khi nhận đơn khởi kiện, xét thấy hình thức, nội dung đơn khởi kiện chưa đảm bảo về hình thức, khơng có đầy đủ các nội dung theo quy định tại Điều 189 BLTTDS hiện hành, cán bộ tiếp nhận đơn không thực hiện đúng quy định BLTTDS như không vào số nhận đơn ngay mà hướng dẫn bằng lời nói cho người khởi kiện viết lại • đơn khởi kiện, ẽ Z sau đó họ• thực• hiện • viết lại• đơn khởi kiện nhưng do khả năng nhận thức pháp luật còn hạn chế nên việc viết lại khơng đạt u cầu, vì vậy phải thực hiện nhiều lần, thời gian bị kéo dài.
Việc nhận và xử lý đơn khởi kiện đối với tranh chấp về kinh doanh, thương mại là một việc khó khăn địi hỏi cấn bộ tiếp nhận phải có kiến thức pháp luật về
lĩnh vực kinh doanh, thương mại, có kỹ năng cân thiêt đảm bảo cho việc thụ lý vụ án chính xác, ngồi ra địi hỏi sự tận tâm, tích cực, nhạy bén trong ứng xử tránh tình trạng một sự việc nhưng để người khởi kiện phải đi lại nhiều lần thực hiện. Thực tiễn có nhiều trường họp người khởi kiện phải đi lại nhiều lần, xuất phát từ việc cán bộ Tịa án khơng nắm vững quy định của pháp luật tố tụng dân sự về thủ tục nhận đơn và tài liệu, chứng cứ kèm theo nên đã yêu cầu người khởi kiện phải thực hiện nhiều lần, thậm chí có những tài liệu, chứng cứ không là điều kiện khởi kiện hay điều kiện để thụ lý vụ án nhưng vẫn yêu cầu sửa đổi đơn khởi kiện.
- Vướng mắcvề hìnhthức củađơnkhởikiện
Để phù họp với BLDS năm 2015 [13, Điều 134] và đáp ứng yêu cầu thực tiễn, BLTTDS năm 2015 (từ Điều 85 - 90) đã quy định người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện cũng có thề là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của BLDS. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện các quyền và nghĩa vụ
tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền. Việc tham gia tố tụng của người đại diện theo ủy quyền có ý nghĩa rất lớn đối với các vụ án KDTM, theo đó người được ủy quyền thay mặt người ủy quyền thực hiện một số hành vi nhất định làm phát sinh hậu quả pháp lý liên quan đến lợi ích của người ủy quyền trong phạm vi ủy quyền. Nói cách khác, người đại diện theo ủy quyền là người thay mặt đương sự tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp cho đương sự đã ủy quyền. Đồng thời pháp luật tố tụng cũng quy định, khi các chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, các chủ thể đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền tự định đoạt. Do đó, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, thì tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thơng qua người đại diện hợp pháp khởi kiện
vụ án tại Tịa án có thẩm quyền. Như vậy, cá nhân cũng có thể ủy quyền cho người đại diện khởi kiện vụ án. Quy định này cũng phù họp với Điều 134 BLDS. Hình thức ủy quyền là căn cứ pháp lý để xác định phạm vi ủy quyền. Đương sự có thể úy quyền cho người đại diện một phần hoặc toàn bộ quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của mình và người đại diện theo ủy quyền sẽ thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền, ủy quyền (Điều 86 BLTTDS).
Thực trạng áp dụng pháp luật tô tụng đang gặp vướng măc trong việc hiêu và vận dụng quy định của BLTTDS về hình thức đơn khởi kiện do người đại diện theo ủy quyền của cá nhân đứng đơn khởi kiện. Bởi lẽ, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 189 BLTTDS năm 2015: “Cá nhân có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự thì có thế tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án. Tại mục tên, địa chỉ nơi cư trú cùa người khởi kiện trong đơn phái ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú cùa cá nhân đó; ở phần cuối đơn, cá nhân đó phải ký tên hoặc điểm chỉ”. Trường hợp ngun đơn bận nhiều việc thì có thể ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng trong vụ án. Trường hợp, nguyên đơn lập hợp đồng ủy quyền cho