quyền công tố và kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm
2.4.1. Những hạn chế, bất cập
Thứ nhất, kiềm sát việc tiếp nhận nguồn tin về tội phạm
Hiện nay, việc tiêp nhận nguôn tin vê tội phạm tập trung chủ yêu ở đâu mối là Cơ quan điều tra. CQĐT tội phạm về trật tự xã hội, tội phạm về kinh tế, tội phạm về ma túy, môi trường ... . Một thực tế cho thấy việc tiếp nhận nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra hiện nay cịn nhiều bất cập đó là khi tiếp nhận nguồn tin về tội phạm tình trạng phân loại của Cơ quan điều tra một số đơn vị cịn mang tính hình thức, thụ lý cả những vụ việc khơng có dấu hiệu tội phạm, sau đó ra quyết định phân cơng điều tra viên, cán bộ điều tra kèm theo thông báo việc tiếp nhận nguồn tin về tội phạm gửi đến Viện kiểm
sát cùng cấp. Viện kiểm sát thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình tiến hành kiểm sát từ khi tiếp nhận nguồn tin về tội phạm do đó, một số vụ việc Viện kiếm sát thấy khơng có dấu hiệu tội phạm, nhưng khi Cơ quan điều tra đã thụ lý, Viện kiểm sát vẫn phải ra quyết định phân công KVS kiểm sát giải quyết nguồn tin về tội phạm dẫn tới tình trạng số vụ việc phải giải quyết tăng lên.
Ngồi ra, Bộ luật tố tụng hình sự quy định cho cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm bao gồm cả Công an xã, phường, thị trấn, Đồn công an ... Thực tế cho thấy trong những năm qua, trên địa bàn các
huyện ở tỉnh Hà Giang Công an cấp xã, phường, thị trấn đã làm tốt công tác tiếp nhận, tin báo về tội phạm. Tuy nhiên, một số bất cập cũng phát sinh từ giai đoạn tiếp nhận của Cơng an cấp xã đó là việc phân loại nguồn tin về tội phạm của Công an xã, phường thị trấn còn rất nhiều hạn chế,khi tiếp nhận că những vụ việc không phải là tội phạm, bên cạnh có những vụ việc sau khi tiếp nhận Cơng an cấp xã đã tự mình giải quyết tin báo, tố giác tội phạm, đến khi không giải quyết được, giải quyết bị khiếu nại mới chuyển hồ sơ đến Cơ quan điều tra để giải quyết. BLTTHS đã quy định cho Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát việc tiếp nhận của các cơ quan có thấm quyền trong việc tiếp nhận tin báo, tố giác về tội phạm, tuy nhiên thực tế cho thấy Viện kiểm sát không tiến hành “kiểm sát trực tiếp” đối với đối tượng là Công an cấp xã, phường,
thị trân trong việc tiêp nhận, xác minh sơ bộ ban đâu. Hiện nay có những đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện ký quy chế phổi hợp với Công an các xã, phường, thị trấn trong việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm nhưng kết quả thực tế cho thấy rất ít sau khi tiếp nhận tin báo, tổ giác về tội phạm Công an cấp xã, phường thông báo hoặc chuyển lên cho Viện kiểm sát đế Viện kiểm sát nắm được vụ việc có dấu hiệu tội phạm chỉ khi Công an xã, phường, thị trấn chuyển vụ việc đến Cơ quan điều tra để giải quyết theo thủ tục giải quyết nguồn tin về tội phạm thì VKS mới nắm được.
Trước đây là thông tư liên tịch số 06/2013 và sau này là Thông tư liên tịch số 01/2017 của Liên ngành trung ương hướng dẫn: “Sau khi tiếp nhận
thông tin liên quan đến tội phạm, CQĐT phải tiến hành phân loại, xác minh sơ bộ ban đầu”. Trên thực tế việc xác minh sơ bộ ban đầu khơng thế một vài
ngày là có kết quả, do vậy, khi tiếp nhận nguồn tin về tội phạm nhiều tin chưa có cơ sờ phân loại nên chưa vào số thụ lý. Xuất phát từ những nguyên nhân này, nhiều vụ để kéo dài sau đó khơng vào sổ thụ lý, nhất là những tin báo, tố giác tội phạm chưa rõ đối tượng gây án, phổ biến là các vụ án trộm cắp tài sản, tổ cáo lừa đảo,lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tai nạn giao thơng ... chỉ sau này có khiếu nại mới xem xét tiếp. Cịn nhiều trường hợp tiếp nhận nguồn tin về tội phạm không đúng thẩm quyền hoặc nhầm lẫn trong việc phân loại vi phạm hành chính, dân sự với hình sự dẫn đến kéo dài, khó giải quyết. Hoặc những tin báo, tố giác về tội phạm đã rõ về dấu hiệu tội phạm thì CQĐT ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khơng phải ra quyết định phân cơng giải quyết giải quyết tin báo,tố giác về tội phạm, nhưng CQĐT vẫn xác định là tin báo đế giải quyết theo trình tự thủ tục giải quyết tin báo, tố giác tội phạm.
Thứ hai, về kiểm sát việc xác minh, giải quyết nguồn tin về tội phạm.
Trên thực tế hiện nay nhiều đơn vị để công an cấp xã, phường, thụ lý nguồn tin về tội phạm khi không giải quyết được mới chuyến đến CQĐT giải
qut. Có đơn vị khơng xác minh hoặc xác minh sơ sài, khơng tồn diện như: Khơng có tài liệu xác minh làm rõ nội dung tố giác, tin báo về tội phạm đó có sự việc phạm tội hay khơng, các vụ gây thương tích khơng có giấy chứng thương, khơng trưng cầu giám định thương tích cho bị hại, .... Điển hình như: Hồi 07 giờ 50 phút, ngày 08/02/2018, ông Làn Văn Tuấn, sinh năm 1965, trú tại Tổ 3, thị trấn Yên Bình, huyện Quang Bình đến Cơ quan cảnh sát điều tra cơng an huyện Quang Bình tố giác về việc chiều ngày 03/02/2018 ông bị mất 01 chiếc xe máy biển kiểm sốt 23E1-08519 trị giá khoảng
13.000.000đ, trong khi ơng đang để chiếc xe máy trong nhà. Ông Tuấn đã báo cơng an thị trấn n Bình, huyện Quang Bình về sự việc trên, Cơng an thị trấn Yên Bình đã tiếp nhận và tiến hành xác minh. Ngày 10/2/2018 đà xác định được đối tượng Hoàng Văn Nghiệp, sinh năm 1990 trú tồ 3, thị trấn Yên Bình, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang là người đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản. Công an thị trấn n Bình, huyện Quang Bình đã tiến hành hịa giải đối với ông Tuấn và anh Nghiệp. Yêu cầu anh Nghiệp trả lại tài sản cho ông Tuấn, công an thị trấn Yên Bình khơng chuyển tin báo đến cơ quan CSĐT cơng an huyện Quang Bình để thụ lý, xác minh giải quyết. Tuy nhiên,
sau đó ngày 20/2/2018 ông Tuấn không đồng ý với cách giải quyết cùa Cơng an thị trấn n Bình, lúc này cơng an thị trấn n Bình mới chuyển tin báo đến CQĐT cơng an huyện Quang Bình để giải quyết theo quy định của pháp luật. Như vậy, công an thị trấn Yên Bình, huyện Quang Bình đã tự tiến hành xác minh, điều tra mà khơng chuyển lên CQĐT có thẩm quyền dẫn đến việc xác minh, thu thập chứng cứ của vụ việc trên không kịp thời, sai thủ tục tố tụng, có nguy cơ bỏ lọt tội phạm.
Để cơng tác kiểm sát tiếp nhận nguồn tin về tội phạm đạt kết quả cao thì quan hệ phối hợp trong công tác giữa Viện kiểm sát và CQĐT là hết sức quan trọng. Trong quá trình xác minh, giải quyết phải có sự phối hợp sử dụng
nhiêu biện pháp nghiệp vụ như: Khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thị, lấy lời khai ... Việc kiểm sát đối với các hoạt động trên nhằm đảm bảo việc thực hiện của CQĐT tiến hành đúng theo quy định của BLTTHS. Tuy nhiên, quá trình phối hợp giữa CQĐT và VKS cịn nhiều bất cập, có những vụ việc CQĐT tiến hành khám nghiệm hiện trường nhưng không thông báo cho Viện kiểm sát biết để tiến hành kiểm sát nên khơng đảm bảo về thủ tục pháp lý, có thế làm mất đi những chứng cứ, vật chứng quan trọng mang dấu hiệu tội phạm mà sau này không thể chứng minh, khắc phục được. Điển hình như: Do có mâu thuẫn từ trước, khoảng 11 giờ 30 phút ngày 22/11/2019 Vừ Mí Dia, sinh năm 1977, trú tại thơn Há Đề 1, xã Giàng Chu Phin, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang mang theo 01 con dao nhọn cả chi dài 33cm (dạng dao bầu) đến nhà Vừ Mí Và (cùng trú tại thôn Há Đe 1 xã Giàng Chu Phin, huyện Mèo Vạc) đến nơi thấy Và đang ngồi đẽo cày trước cửa nhà, Dia đã dùng dao đâm một nhát vào phía sau lưng bên trái của Và, do bị thương nặng nên Và đã tử vong ngay tại chồ, sau đó Vừ Mí Dia tiếp tục dùng dao chém vào tay trái của bà Mỷ (sinh năm 1974, vợ của anh Và) và chém vào người cháu Vừ Mí
Pó (sinh năm 2009, con anh Và). Hậu quả bà Mỷ và cháu Pó bị thương phải đi điều trị tại bệnh viện. Sau khi gây án Vừ Mí Dia đi bộ đến bãi đá thuộc thơn Há Đồ 2, xã Giàng Chu Phin, huyện Mèo Vạc treo cổ tự tử, cịn chị Mỷ và cháu Pó đang được điều trị tại bệnh viện đa khoa huyện Mèo Vạc. Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Mèo Vạc cho rang đối tượng thực hiện hành vi phạm tội đã treo cồ tự tử, do đó trong q trình khám nghiệm hiện trường khơng trao đổi với Kiểm sát viên, lãnh đạo Viện kiểm sát, việc thu thập tài liệu chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội không đầy đù dẫn đến kết luận vụ việc gặp khó khăn.
Bên cạnh đó trong một số trường hợp VKS quá trình kiềm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm không kịp thời ban hành yêu cầu kiếm tra, xác
r > \
minh đôi với vụ việc, hoặc điêu tra viên không thực hiện yêu câu của VKS.... Một sơ ĐTV q trình giải qut ngn tin vê tội phạm đánh giá sai chứng cứ thu thập được dẫn đến chất lượng công tác kiểm sát giải quyết nguồn tin về tội phạm cịn nhiều hạn chế. Điển hình như: Do nghi ngờ Nguyễn Xuân Ngọc, sinh năm 1985, trú tại thôn Phố Chợ, xã Mậu Duệ, huyện n Minh, tỉnh Hà Giang có quan hệ bất chính với Nguyễn Thị Khuê, sinh năm 1987, là vợ của La Xuân Thành, sinh năm 1987 trú cùng thôn với Ngọc nên khoảng 20 giờ ngày 04/10/2019, ông La Xuân Thình, sinh năm 1965 (là bố của Thành) gọi Ngọc đến nhà Thành để giải quyết. Tại đây La Xn Thình đã đóng cửa, dùng gậy đánh La Xn Ngọc sau đó gọi người nhà của La Xuân Ngọc mang tiền đến trả với mục đích bồi thường danh dự cho gia đình ơng Thình và anh Thành số tiền 120.000.000 đồng (một trăm hai mươi triệu đồng), đồng thời ơng Thình bắt Ngọc phải viết giấy vay nợ đối với số tiền 120.000.000 đồng, khi anh trai của Ngọc đến nhà thấy trên tay La Xuân Ngọc có nhiều vết thương. Sau khi tiếp nhận vụ việc Cơ quan CSĐT Công an huyện Yên Minh đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với La Xuân Thình về tội “Cưỡng đoạt tài sản” mà không xem xét đến việc ơng Thình dùng gậy đánh gây thương tích cho Nguyễn Xuân Ngọc. Quá trình kiểm sát giải quyết vụ việc, Kiểm sát viên chưa kịp thời ban hành yêu cầu xác minh để giám định thương tích đối phần trăm sức khỏe của Nguyễn Xuân Ngọc làm căn cứ xử lý về hành vi “Cố ý gây thương tích” đối với ơng Thình.
77?ứ ba, về kiểm sát kết quả giải quyết nguồn tin về tội phạm
Sau thời gian tiến hành kiểm tra xác minh nguồn tin về tội phạm Cơ quan điều tra khi có đủ căn cứ, chứng minh có hành vi phạm tội hay khơng. Ket thúc thời hạn giải quyết Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra sẽ ra một trong ba quyết định sau: Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự, Quyết định tạm đình chỉ giải
qut ngn tin vê tội phạm và thông báo kêt quả giải quyêt đên Viện kiêm sát, đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan. Thực tế cho thấy, Cơ quan điều tra thực hiện rất tốt trong giai đoạn này, tuy nhiên cịn một số tồn tại hạn chế như có những vụ VKS phát hiện sau khi giải quyết xong nguồn tin về tội phạm CQĐT không thông báo cho người đã tố giác, tin báo về tội phạm dẫn đến tình trạng họ gửi đơn thư tố giác gây ra sự trùng lặp việc thụ lý đơn ...
Một thực tế hiện nay đang tồn tại trong việc kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đó là tạm đình chỉ giải quyết tin báo, tổ giác tội phạm. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 148 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “£)ữ yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật
quan trọng có ý nghĩa quyết định đổi với việc khởi tố hoặc không khởi tố vụ án nhưng chưa có kết quả". Đây là quy định mang tính mở cho việc giải
quyết nguồn tin về tội phạm. Hiện nay, các cơ quan điều tra có cách hiểu tùy nghi trong việc “cung cấp tài liệu, đồ vật quan trọng có ý nghĩa quyết định” đế làm căn cứ tạm đình chỉ giải quyết nguồn tin về tội phạm trên thực tiễn có rất nhiều vụ việc mà lời khai của người bị tố giác có ý nghĩa quan trọng làm căn cứ đế quyết định việc khởi tố hay khơng khởi tố vụ án hình sự nhưng Cơ quan điều tra không thể triệu tập người bị tố giác để lấy lời khai kiểm tra, xác minh vì lý do người bị tố giác khơng có mặt tại địa phương. Khi đối chiếu với căn cứ khơng khới tố vụ án hình sự quy định tại Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 thì chưa đủ căn cứ xác định “có hay khơng có sự việc phạm tội” nên không thể ra Quyết định khởi tố vụ án hình sự hoặc Quyết định khơng khởi tố vụ án hình sự.”. Điển hình như: Khoảng 22 giờ 30 phút ngày 29/8/2018, Làn Vãn Hoàn, sinh năm 1989, trú tại thôn Nặm Khẳm, xã Tân Bắc, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang mượn 01 chiếc xe mô tô nhãn hiệu YAMAHA, loại xe SIRIUS, màu sơn đen biển kiểm soát 23D1- 179.54 trị giá
ll.OOO.OOOđ (Mười một triệu đồng) của anh Xìn Láo Sán, sinh năm 1987, trú
tại thôn Nặm Sú, xã Tân Băc, huyện Quang Bình, sau đó bỏ trơn khỏi địa phương. Anh Sìn Láo Sán đã trình báo vụ việc đến Cơ quan cảnh sát điều tra Cơng an huyện Quang Bình, sau khi tiếp nhận vụ việc, quá trình điều tra, xác minh giải quyết Cơ quan cảnh sát điều tra chưa xác định được đối tượng đang ở đâu, chì dựa vào lời khai của bị hại chưa đủ căn cứ đề xác đinh, do đó Cơ quan cảnh sát điều tra Công an huyện Quang Binh đã ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án.
2.4.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
Thứ nhất, nguyên nhân từ phía các quy định của BLTTHS.
CQĐT tiến hành phân loại ban đầu đối với nguồn tin về tội phạm sẽ sảy ra hai trường hợp điển hình như sau: Thứ nhất, CQĐT không ghi đầy đũ nguồn tin về tội phạm vào sổ thụ lý; Thứ hai, thụ lý ngay cả đối với những vụ việc khơng có dấu hiệu tội phạm làm số lượng tin báo, tố giác về tội phạm phải giải quyết tăng lên ảnh hưởng tới công tác giải quyết vụ việc không đạt chỉ tiêu. Tuy nhiên, quy định của pháp luật TTHS hiện nay VKS chưa “tác động” được vào việc phân loại nguồn tin về tội phạm của Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra. Hiện nay, có một số địa phương đã có sự chủ động phối hợp giữa CQĐT và VKS trong việc phân loại, xác minh sơ bộ ban đầu, đó là sau khi nhận được thơng tin về tội phạm, thủ trưởng cơ quan điều tra và Viện trưởng hoặc phó viện trưởng phụ trách sẽ trao đồi các vụ việc có vào sổ thủ thụ lý và ra quyết định phân công điều tra viên tiến hành giải quyết nguồn tin về tội phạm hay không, tuy nhiên việc này chỉ ở một số địa phương, chưa mang tính thống nhất. Có