Một số tồn tại, hạn chế trong bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thực tiễn thực hiện tại tỉnh đồng tháp (Trang 54 - 62)

2.3. Đánh giá việc áp dụng bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồ

2.3.2. Một số tồn tại, hạn chế trong bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu

hồi đất

* Một số hạnchế chủ yếu

Một là, thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ đã cho thấy nhiều lỗ hổng của công tác QLNN về đất đai. vẫn cịn sơ sài và thiếu sót, đặc biệt là hoạt động về đăng ký đất đai, biến động đất đai, hoạt động về thống nhất các sổ sách, giấy tờ đúng quy định. Khơng có sự kiếm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc đo đạc chưa chính xác. Từ đó, đã cho thấy vấn đề QLNN về đất đai trên địa bàn của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và cả nước nói chung chưa được chú trọng, chưa làm triệt để nên đã xảy ra nhiều sai sót trong q trình QLNN về đất đai, từ đó, gây ra khó khăn trong q trình giải quyết áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ nói chung. Quy định của pháp luật Việt Nam về áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ cịn bộc• lộ nhiều • •thiếu sót hạn chế. Việc♦ tiến hành hoạt động • • thực hiện tại• • • tỉnh Đồng Tháp vấp phải khó khăn trong cơng tác quản lý điều hành. Trình tự, thủ tục THĐ được quy định ở nhiều vàn bản cả Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định của ƯBND cấp tỉnh.

Văn bản quy phạm pháp luật chưa có sự thống nhất, khó thực hiện dễ gây

tranh cãi. Nội dung thông báo THĐ được quy đinh tại Khoản 1 Điêu 67 Luật đât đai năm 2013 “Nội dung thông báo THĐ bao gồm kế hoạch THĐ, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm”. Khoản 1 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định kế hoạch THĐ, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm gồm các nội dung: “(a) Lý do THĐ; (b) Diện tích, vị trí khu đất thu hồi trên cơ sở hồ sơ địa chính hiện có hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; trường hợp THĐ theo tiến độ thực hiện dự án thì ghi rõ tiến độ THĐ; (c)Kế hoạch điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm; (d) Dự kiến về kế hoạch di chuyển và bố trí tái định cư; (đ) Giao nhiệm vụ lập, thực hiện phương án bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất.

Tuy nhiên tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày quy định nội dung thông báo THĐ gồm các nội dung tại điểm (a), (b), (c), (d) của Khoản 1 Điều 17 Nghị đinh số 43/2014/NĐ-CP ngày, không bao gồm nội dung được quy định tại điểm (đ) khoản 1 điều này, như vậy nếu hiểu theo quy đinh của Luật đất đai năm 2013 thì thơng báo THĐ phải đầy đủ 5 nội dung được quy định tại Khoản 1 điều 17 Nghị đinh số 43/2014/NĐ-CP nhưng Khoản 2 điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày quy định thông báo THĐ chỉ bao gồm 4 nội dung.

Đồng thời, Quy định về Hội đồng bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất chưa cụ thể, rõ ràng khó thực hiện. Điều 68 Luật đất đai năm 2013 quy định tổ chức làm nhiệm vụ bồi thường giải phóng mặt bằng gồm Hội đồng bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất và Tồ chức phát triển quỹ đất. Tuy nhiên Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành không quy định cụ thể thành viên thành phần của các thành viên trong Hội đồng bồi thường hỗ trợ và tái định cư, không quy định nhiệm vụ, quyền hạn của hội đồng và cơ chế phối hợp của Hội đồng với các cơ quan, tổ chức khác trong q trình giải phóng mặt bằng. Trong thực tiễn hiện nay Hội đồng bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất được thành lập theo các quy định tại Điềm b, khoản 3, điều 29 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP “Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thành lập Hội đồng bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất để lập phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất và phương án đào tạo, chuyển

đổi nghề nghiệp. Đối với các địa phương đã thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất thì ủy ban nhân dân Cấp có thẩm quyền có thể giao nhiệm vụ lập phương án bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất; phương án đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho Tổ chức phát triển quỹ đất;” căn cứ tính chất đặc thù của từng dự án, ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định các thành viên tham gia Hội đồng phù hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ bồi thường, giải phóng mặt bằng được giao. Quyết định thành lập Hội đồng bồi thường, hỗ trợ tái định cư phải quy đinh nguyên tắc hoạt động, cơ chế phối hợp và trách nhiệm của từng thành viên Hội đồng.

Như vậy, mặc dù UBND cấp tỉnh đã ban hành văn bản hướng dẫn nhưng vẫn mang tính chung chung và khơng có sự thống nhất điều này ảnh hưởng đến địa vị pháp lý và hoạt động của hội đồng bồi thường, trong khi đây là chủ thế vô cùng quan trọng trong của quá trinh THĐ.

Ngoài ra, hệ thống vãn bản bản quy phạm pháp luật mặc dù đã được sửa đôi, bổ sung nhưng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa rõ ràng từ đó gây nên tình trạng ảnh hưởng đến hoạt động áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ trên địa bàn.

Hai là, trách nhiệm của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng như các tổ chức, cá nhân quản lý công tác BTTH khi THĐ trong thực tế chưa được phát huy tối đa. Đầu tiên là các cơ quan có liên quan trong quản lý đất đai, quản lý công tác về BTTH khi THĐ mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng kinh nghiệm cịn hạn chế, chưa làm tốt chức năng, nhiệm vụ đã được pháp luật quy định. Bên cạnh đó, đối với các tổ chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được quy định vai trò, chức năng và ghi nhận tại Hiến pháp năm 2013, cụ thể hóa trong Luật đất đai năm 2013, Luật hòa giải cơ sở, các văn bản hướng dẫn có liên quan đã quy định sẵn song trên thực tế việc nhận thức và thực hiện vấn đề này chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Ngoài ra một số tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng chưa có ý thức, chưa chấp hành nghiêm pháp luật về đất đai trong giải phóng mặt bằng nên việc xảy ra tình trạng các cá nhân, tố chức vì lợi ích của bản thân mà thực hiện những hành vi từ nhỏ đến lớn gây hậu quả đến quyền và lợi ích các chú thể có liên quan là điều hoàn toàn dễ hiểu - đây là thực trạng mà chúng ta cần nhìn nhận một cách nghiêm

túc và là vân đê cân giải quyêt trong quá trình thi hành pháp luật vê áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ trong những năm tới. Điều này ảnh hưởng đến quá trình áp dụng trong thực tế, cụ thể:

Khu dãn cư vàchợ mới thị tứ Trường Xuân, huyện Tháp Mười, có nhiều khuất tấtvà saiphạmnghiêmtrọng vềviệc thuhồi, đền bù đất chocác hộdân liên quan.Trong đó, trường hợp của ƠngPhan Văn Bình, UBND huyện Tháp Mườithu hồi 5.000m2 chỉbằng ỉ... thơng báo là vi phạm về trìnhtự,thủ tục THĐtheoquy định pháp luật.Đáng chúỷ, Quyếtđịnhsố 652/QĐ-TTg, ngày 25/7/1998của Thủ tướng Chính phủ thuhồi 9,8ha đất đêxây dựng cơ sởhạ tầng khu dãn cư và chợ mới thị tứTrườngXuân, nhưngsau đó,ƯBND tỉnh ĐồngTháp lại phê duyệtquy hoạch chi tiết khu trung tâm thương mại TrườngXuân diện tích lên tó’i 13,50ỉ ha.

Căncứ vào quy hoạch củaƯBNDtỉnh, chính quyền địa phương tiến hành thuhồi hàng loạt diện tích đấtcủa các hộ dân đêmở rộng D.A, riênghộ Ơng Phan Văn Bình bị thu hồi 11.200m2 mộtcách oan uổng.

Chorằng, phần đất của gia đình nằm ngồiquy hoạch nên ơng Bình đã gửi nhiều đơn khiếu nạiđếncác cấp có thâm quyền ở địaphương,đềnghịlàm rõ vụ việc và công khaiđê người dần được biết. Trongkhỉ đơn khiếu nạicủa ông Bình chưa được giải quyết theo quy định của pháp luật thì ngày 14/6/2000, BanQuản lý D.Akhu dãncư và chợ mới thị tứTrườngXn cử tơ cơngtácđếnphầnđấtcủa ơngBình đo đạc, Cắm cọc, căngdây đê giaođất cho đơn vị thỉ cơng.Lúc đó, con gái ơng BìnhlàPhanThị TuyếtLoan,sinh năm1976; Phan Thị Kim Phụng, sinh năm1980,do bức xúc nênđã ra ngăncản, nhổ cọc, cuộn dây, liền bị lựclượng cơng an cịng tay,ápgiảivề trụsở và bị khởi tố, bắt giam vềhànhvi chổng người thihành công vụ.

Điều mà dư luận rấtbứcxúc là,vào mùa lũnăm 2000, căn nhà củacon gái ơng Phan Văn Bìnhbịsập, giađình gửi đơn đếnƯBND xã Trường Xuân xin cất nhà trên phần đất có diện tích6.200m2 khơng nằm trong quy hoạch D.A khudân cư

và chợ mới thị tứ Trường Xuânnhưng Chủ tịch ƯBND xã từchối giải quyết.

Do quá bứcbách vềnơiăn ở,sinhhoạt trongmùa lũ nên các con ơng Bình

dựng tạm3 căn nhàvách tơn, lợp lá đê trú năng,che mưa.Ngay sau đó, ƯBND huyệnThápMười tô chức lựclượng cường chế rấthùnghậu, dùngxeủi múc sập cả 3 căn nhà và thugomtoànbộ tài sản, phương tiện sinh hoạtvề Trụ sởUBND xã, vớilý do nhà xây dựng không giấy phép trênđất quyhoạch. Vụcưỡng chế của chínhquyền địa phương đã đấyhơn chục nhân khấu của gia đình Ơng Bình lâmvào cảnhmàn trờichiếu đất.số tài sản và phươngtiện sinhhoạt của gia đình ơng Bình đến nay khơng biết cịn hay mất,nếu được trả lại thìcũng trởthànhphế liệu!

Khơng đồng tìnhvới việc cáccơquan chứcnăng của huyện Tháp Mười và tỉnh Đồng Tháp chưa dám nhìnthẳng vào sự thật đểsửa sai nênchị em Phụng, Loan tiếp tục có đơn khiếu nạinhưng ròng rã nhiều năm qua,các cơ quancứ đùn đấy,né tránh. Vụ việc rơi vào im lặng rất đảngsợ.Chị em Loan, Phụng đã nhiều nămphảiăn trựcnằm chờ ởHà Nội đê khiếu nại, đến gõ cửa các cơ quan Trung

ươngđê kêu cứu. Vãnphòng Chỉnh phủđã chuyến đơn của Phan ThịKìmPhụng đếnThanh tra Chính phủ để kiêm tra, rà sốt theo chỉđạo của Thủ tướngChính phủ, đề nghị ƯBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức tiếp vả đối thoại vớicông dân đê làm

rd vụ việc.

Ngày6/1/2013, Chú tịch ƯBND tỉnh Đồng Tháp Lê MinhHoan đã tiếpPhan Thị KimPhụng, với sự tham dựcủa các cơ quan chức năngcủa huyện Tháp Mười và tỉnh ĐồngTháp. Chủ tịch UBNDtỉnh Đồng Thápđã cầmthướcđotrên bản đồ vàxác định phần đất của giađình ơng Phan Văn Bình nằm ngồi quy hoạch. Ơng Lê Minh Hoan cho biết, khi cịn là Phó Chủ tịchUBND tỉnh Đồng Tháp, năm 2006,

ơng đã ký vănbản bác đơn khiếu nại cùa gia đình ông Bình, khắng định việc THĐ của ƯBND huyệnTháp Mườilà đúng. Đến bây giờ mới biết tỉnhsai nên lãnh đạo địaphươngquyết tâm sửa sai.

Như vậy là khiếu nại của ơngPhan Vãn Bình, của chịemLoan và Phụng là hồn tồn có cơsở. Mới đây, ngày 20/5/2013, Chủ tịch UBNDhuyện Thảp Mười Ngô VãnNâu đã ký Quyết định sổ 525/QĐ-ƯBND về việc bồithường, hồ trợ do

THĐ đối vớihộơng PhanVăn Bình (ủy quyền cho bà Phan Thị Kim Phụng), ngụ xã Trường Xuân, huyệnTháp Mười với tổng số tiềnlà 5.294.752.000 đồng và giao7

nền nhà tải định cư không thutiềnđất, thuộc khu dãncư trung tâm thươngmạixã TrườngXuẩn, huyện Tháp Mười,tinh ĐồngTháp.

Ba là, việc nghiên cứu hồ sơ trong giai đoạn tiến hành bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp chưa được tiến hành đầy đủ: Đối với vấn đề này thì việc tiến hành nghiên cứu hồ sơ áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ của các bên có liên quan mặc dù đã được tiến hành phân công nhưng trên thực tế chưa thật sự đạt hiệu quả cao. Hiện nay, khi đề cập đến các vụ án áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ thì nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do một số những người tiến hành còn thiếu kỹ năng nghiệp vụ, chun mơn và cịn chủ quan trong hoạt động chuẩn bị hòa thuyết phục và giải quyết vấn đề bồi thường, từ đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến yêu cầu của hoạt động giải quyết áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ cũng như công tác bảo đảm quyền và lợi ích của các chú thế trong hoạt động thu hồi, bồi thường hỗ trợ tái định cư nói chung.

Bốn là, năng lực, trình độ của một số cán bộ thực thi quản lý công tác bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ còn hạn chế. Phần lớn, cán bộ thực thi dự án là

những người kiêm nhiệm hoặc trong ban quản lý dự án, kinh nghiệm tiếp xúc với hoạt động quản lý về BTTH khi THĐ chưa nhiều. Những năm gần đây thì các tranh chấp về đất đai diễn ra đa dạng, phức tạp, trong đó vấn đề bồi thường, bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ là một trong những yếu tố ảnh hưởng nên trong quá trình tiến hành chưa nắm được các kiến thức chun mơn, nghiệp vụ; trình độ hiểu biết pháp luật chưa đảm bảo. Việc tìm hiểu quy định pháp luật đôi lúc chưa kịp thời, chưa nghiêm túc, nên quá trình áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ cịn nhiều vi phạm. Bên cạnh đó, thì hoạt động quản lý của các cơ quan quản lý cấp trên đối với UBND cấp dưới chưa đảm bảo từ đó xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ. cần thiết phải ban hành các quy định cơ chế nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện; cơ chế quản lý cũng như trách nhiệm đáp ứng với yêu cầu của hoạt động áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ nói chung.

Năm là, người dân chưa hiếu hết quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ nói chung và tại các cơ quan tiến hành tố tụng

nói riêng. Vê phía đương sự nói chung trong vụ án vê tranh châp đât đai nói chung thì khơng hợp tác trong hoạt động áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ. Sự bất hợp tác của đương sự dẫn đến việc cấp chính quyền cơ sở không giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu về đất đai nói chung. Hoạt động phối hợp giữa các ban, các ngành trong chính quyền cơ sở như Mặt trận tổ quốc, tổ chức Đảng, Hội phụ nữ....để giải thích, thuyết phục đương sự hợp tác chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.

Sáu là, UBND cấp phường chưa thật sự quan tâm, chỉ đạo trong công tác quản lý nhà nước về áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ, chưa thấy hết vị trí, vai trị của cơng tác này trong thực tế. Công chức tư pháp cấp xã chưa chủ động, kịp thời tham mưu cho ƯBND cùng cấp thực hiện chức năng quản lỷ nhà nước về cơng tác áp dụng pháp luật về BTTH khi THĐ nói chung. Việc củng cố về tố chức, hướng dẫn chuyên mơn, nghiệp vụ, hỗ trợ kinh phí khơng được thực hiện thường xuyên dẫn đến hoạt động của ban quản lý dự án đầu tư xây dựng, mặt trận chưa thật sự nhiệt tình, trong cơng tác cịn hình thức đơi khi mang nặng tính mệnh lệnh, khơng thuyết phục và chưa thật sự trờ thành những cam kết chung để các bên tranh chấp, mâu thuẫn nghiêm chỉnh thực hiện. Sự phối hợp của các cấp các ngành và tổ chức đoàn thề tại một số nơi một số nơi, chưa xác định công tác bồi thường là nhiệm vụ trọng tâm của các tạo được sức mạnh tổng hợp cho chính quyền địa phương. Một số ngành chức năng, địa phương liên quan đến hoạt động BTTH khi THĐ phối hợp chỉ đạo, điều hành chưa thật sự quyết liệt dẫn đến hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thực tiễn thực hiện tại tỉnh đồng tháp (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)