Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về nguyên tắc bồi thường

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thực tiễn thực hiện tại tỉnh đồng tháp (Trang 68 - 95)

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà

3.2.1.Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về nguyên tắc bồi thường

nước thu hồi đất tù’ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định về nguyên tắc bồi thườngthiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất♦ ♦ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất♦ ♦

Thực hiện phương án về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất có tính đến tập qn định cư. Bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất không phải là một chính sách chỉ gắn liền với q trình quy hoạch GPMB mà nó thực chất gắn liền với các chính sách và pháp luật liên quan đến cải tạo và phát triển các khu đô thị, nông thôn. Hơn nữa, đây cịn là q trình thay đối tập qn sống, sinh hoạt của cộng đồng

dân cư. Do vậy, khi hoạch định một dự án cần đặt nó trong mối tương quan nhiều mặt và chú trọng đến tống thể, đến sự phát triển lâu dài và hài hòa của cả một khu đơ thị hoặc nơng thơn rộng lớn có tính đến việc nối kết với những tập quán tiến bộ văn hóa vùng miền .... Xây dựng một kế hoạch về bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất khu tái định cư quy mô với nhiều cấp nhà với sự đầy đủ và tiện nghi về mạng lưới giao thơng, cáp, điện, các cơng trình phúc lợi xã hội và hệ thống các dịch vụ cơ bản của cuộc sống và đáp ứng các nhu cầu về tập quán, tinh thần là một giải pháp hữu hiệu.

3.2.2. Giải pháp đăm bảo tính thơng nhât, đơng bộ các quy đinh pháp luật có liên quan về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Thứ nhất, cần thống nhất quy định về thành lập, hoạt động của Hội đồng về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất. Quy định những nhiệm vụ quyền hạn cơ

bản của các chủ thể tiến hành công tác THĐ trong Nghị định của Chính phủ. Đối với địa phương, trên cơ sở quy định của trung ương ban hành quy chế phối hợp giữa các chủ thể trong quá trình thực hiện trình tự, thủ tục THĐ trên tinh thần khoa học, chặt chẽ, rõ ràng và chủ động cho các tố chức làm nhiệm vụ BT GPMB.

77?z? hai, hiện nay Luật Đất đai 2013 và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP khơng có hướng dẫn về việc giám sát của người dân trong quá trình định giá đất. Pháp luật đất đai và các vàn bản có liên quan chưa có quy định về thành phần tham gia vào Ban cưỡng chế thực hiện quyết định kiểm đếm bắt buộc. Hơn nữa, các quy định về cưỡng chế THĐ cũng cần được bố sung như: thời gian quản lý tài sản sau cường chế và những thời điểm không nên thực hiện cưởng chế THĐ.

Thứ ba, cần cụ thể hóa Điều 69 Luật Đất đai năm 2013 và Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014, Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT quy định về thông báo THĐ tổng thể, điều chỉnh bỏ đi những nội dung quá chi tiết trong biểu mẫu Thông báo hiện nay khi mà cơ sở dữ liệu đất đai của chúng ta chưa hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, nội dung trong biểu mẫu cần bổ quy thơng báo về cả quyền và nghĩa vụ của người dân từ khi có thơng báo THĐ hoặc có thể chỉ thơng báo những gì mà người dân khơng được làm đôi với đât và tài sản gán liên kê từ

khi có thơng báo. Địa phương phải chủ động thực hiện dự án tái định cư nhằm đảm bảo thông báo cụ thể chính xác nơi về bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất chứ không thông báo chung chung.

77zz? tư, cần quy định cụ thể hiệu lực của Thông báo THĐ và thời gian cụ thể từ khi hoàn tất kiểm đếm đến khi phê duyệt Phương án về bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất nhằm đảm bảo chặt chẽ cùa trình tự và quyền lợi của người có đất thu hồi tại Luật Đất đai hoặc Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014.

3.2.3. Tiêp tục sửa đôi, bô sung các quy định của pháp luật vê giá đât cho phù họp và sát với thực tế

Quản lí nhà nước về giá đất là một biện pháp quan trọng trong quản lí nhà nước về đất đai giúp cho thị trường vận động lành mạnh chứ không phải làm thay đổi quy luật kinh tế thị trường khách quan. Việc bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất được dựa trên cơ sở khung giá đất của Nhà nước quy định. Vì vậy, khung giá đất Nhà nước quy định cần tiệm cận giá đất thị trường và phải là kết quả của q trình thu thập, xử lí thơng tin về các giao dịch thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường, chứ khơng phải là sản phẩm duy ý chí của các cơ quan chức năng. Khung giá đất cần phải điều chỉnh theo xu hướng thị trường khi có sự chênh lệch lớn giữa hai loại giá.

Cùng với việc mở rộng khung giá đất, Nhà nước cần phải thường xuyên đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp bình ốn giá đất trên thị trường, ngăn chặn tình trạng đầu cơ đất đai, hạn chế mức tối đa sự hình thành những cơn sốt giá đất gây khó khăn cho cơng tác định giá đất của Nhà nước và làm ảnh hưởng đến chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất. Nghĩa là Nhà nước vừa phải có biện pháp khoa học đề định giá đất theo xu hướng thị trường, lại vừa phải có biện pháp để điều chỉnh giá đất quá cao trên thị trường xuống đúng giá trị của nó. Có như vậy, Nhà nước mới thu đúng, thu đủ các nguồn thu liên quan đến đất đai và giải quyết

được những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện bồi thường, hồ trợ khi Nhà nước THĐ đất. Các quy định về giá đất cần được quy định rõ ràng, cụ thể và đồng nhất hơn tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện, đối với trường hợp này, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại Khoản 3 Điều 114 Luật Đất đai năm 2013 khi điều luật này chỉ quy định: “Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh được thuê tổ chức có chức năng tư vấn xác định giá đất để tư vấn xác định giá đất cụ thể”, mà không quy định rõ ràng, cụ thể trường hợp nào phải thuê tổ chức này, và kết quả của sự tư vấn này có phải cơng khai hay không dẫn đến sự không đồng nhất trong q trình thực thiện khi mà có những địa bàn cần phải có sự tư vấn định giá thì cơ quan quản lý cấp tỉnh khơng th tổ chức có chức năng tư vấn và ngược lại.

Luật cân quy định cụ thê thời điêm định giá tài sản găn liên với đât, có thê gọi là “ngày định giá” và chủ thể tiến hành định giá - nên thuê tổ chức tư vấn định giá độc lập, nhưng phải bố sung quy định về kinh phí cho hoạt động này, đặc biệt là đối với các dự án nhỏ, tổng chi phí dự án thấp. Địa phương quy định cụ thể trách nhiệm của các cơ quan trong q trình định giá.

Hồn thiện các bước trong quá trình thu hồi đất trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ, khoa học, chặt chẽ và công bằng. Quy định chi tiết về thành phần và chức năng nhiệm vụ của Hội đồng bồi thường, hồ trợ và tái định cư nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý và tính thống nhất trong thành lập, hoạt động của Hội đồng. Đồng thời, thống nhất quy định về nội dung thông báo thu hồi đất giữa khoản 1 Điều 67 Luật Đất đai và khoản 2 Điều 17 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Quan điểm tác giả cho rằng nội dung thông báo thu hồi đất cần bổ sung cả nội dung giao nhiệm vụ lập và thực hiện phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Bởi việc thông báo thêm nội dung này đảm bảo sự thống nhất với Luật Đất đai và người dân biết cụ thể nhiệm vụ của từng chủ thề, thuận lợi cho việc giám sát của nhân dân và trách nhiệm cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc cho người dân trong từng công việc cụ thể.

Xây dựng bảng giá các loại đất sát với giá thị trường là tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, sè hạn chế rất nhiều các tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện liên quan đến tranh chấp bồi thường, đền bù đất đồng thời tránh được thất thu cho bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất Nhà nước. Quy định về cơ chế linh hoạt trong xác định giá đất; cần sửa đổi Luật Đất đai theo hướng tách chức năng tính thuế và chức năng xác định giá chuyến nhượng quyền sử dụng đất thành hai giá riêng biệt. Theo đó, giá đất Nhà nước quy định chỉ áp dụng làm căn cứ tính các loại thuế, thu tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất và tính giá trị quyền sử dụng đất khi giao đất không thu tiền sử dụng đất. Còn khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất mới, bồi thường giải phóng mặt bằng thì áp dụng theo giá thị trường, trên cơ sở đấu giá quyền sử dụng đất hoặc tính tương đương. Việc áp dụng giá thị trường để bồi thường cho người bị THĐ sẽ hạn chế nhiều về khiếu kiện liên quan đến đất đai. Chú

trọng Chính phủ cân sớm ban hành khung giá đât (mới) áp dụng cho giai đoạn 2019-2024, vì khung giá đất hiện nay sẽ hết hiệu lực vào ngày 29/12/2019. Kiến nghị quy định khung giá đất theo hướng giữ nguyên mức giá tối thiểu, tăng khoảng

1/3 mức giá tối đa so với mức giá hiện nay. Cụ thể, khung giá đất ở tối thiểu là 1,5 triệu đồng/m2, tối đa 215,4 triệu đồng/m2, khung giá đất thương mại, dịch vụ tối thiểu 1,2 triệu đồng/m2, tối đa 172,3 triệu đồng/m2, khung giá đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tối thiểu 900.000 đồng/m2, tối đa 129,2 triệu đồng/m2.

3.2.4. Cần cụ thế hóa các thiệt hại vơ hình mà người có đất bị thu hồi phải gánh chịu làm cơ sở cho việc tính giá bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Mất mát vơ hình của người dân bị THĐ đã được Liên hiệp quốc kết luận từ nhiều năm trước. Hơn nữa, thiệt hại vơ hình là khái niệm đã có trong ngành luật dân sự Việt Nam. Tuy nhiên, việc “liên thông” nội dung này với hoạt bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước THĐ đất thì hầu như chưa được thực hiện. Trong những quy định pháp luật, một số thiệt hại vơ hình - tuy chưa được định nghĩa là thiệt hại vơ hình - vẫn được nhận ra và tính tốn trong BT khi Nhà nước THĐ. Tuy nhiên, với cách liệt kê như pháp luật hiện hành thì có rất nhiều thiệt hại vơ hình trong thực tế bị bỏ

sót; khi đó người thừa hành pháp luật cũng khơng dám “xé rào” bởi vì tuy có căn cứ thực tế nhưng thiếu cơ sở pháp lý. Vì vậy cần thiết phải cụ thể hoá các nguyên tắc trong BTTH vơ hình như: thiệt hại đó phải hiển nhiên (tức là thiệt hại hiện diện trên thực tế chứ khơng phải do chủ thề nghĩ ra, suy đốn ra mà khơng có căn cứ), thiệt hại phải do việc THĐ gây ra một cách trực tiếp và thiệt hại đó phải ở dạng vật chất nhưng tính được mức thiệt hại (do ảnh hưởng đến tài sản hoặc sức khoẻ, tinh thần của người sử dụng đất).

3.2.5. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất

Thứnhất, bổ sung quy định không được bồi thường tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp tự nguyện trả lại đất. Hiện nay, theo quy định tại Điều 92 Luật Đất đai năm 2013 (quy định về trường họp Nhà nước THĐ không được bồi thường

tài sản găn liên với đât) không quy định trường hợp tự nguyện trả lại đât được bôi thường tài sản gắn liền với đất. Tuy nhiên, theo quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều

114 Luật Đất đai lại quy đinh bảng giá đất được sử dụng để tính giá trị quyền sử dụng đất đối với trường hợp đất được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cơng nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, Nhà nước cho đất thuê trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê mà người sử dụng đất khơng có nhu càu sử dụng đất và tự nguyện trả lại đất. Hai nội dung này hiện nay đang mâu thuẫn và thiếu quy định để điều chỉnh đối với việc xác định có hay khơng việc Nhà nước bồi thường tài

sản gắn liền với đất đối với trường hợp tự nguyện trả lại đất.

Vì vậy, để phù hợp với thực tiễn, đề nghị bồ sung trường họp tự nguyện trả lại đất thi không được bồi thường tài sản gắn liền với đất để tránh tình trạng trong

một số trường hợp Nhà đầu tư lợi dụng cơ chế tự nguyện trả lại đất để được thanh toán giá trị tài sản đầu tư vào đất (hiệu quả hơn so với trường hợp chuyển nhượng tài sản này trên thị trường hoặc so với trường hợp không chuyển nhượng được tài

sản này trên thị trường). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứhai, quy định việc tính giá bồi thường theo thời điểm trả tiền bồi thường trên thực tế thay vì theo thời điềm có quyết định THĐ như hiện nay. cần phải có quy định giá bồi thường được xác định theo giá thị trường tại thời điểm THĐ. về việc thành lập cơ quan chuyên trách với chức năng theo dõi, cung cấp thông tin về giá đất, xác định giá đất làm căn cứ đề xác định giá bồi thường cần phải có quy định, văn bản hướng dẫn cụ thể để các địa phương có thể áp dụng một cách chính xác, đầy đủ. Bổ sung quy định về hỗ trợ trong trường họp Nhà nước THĐ ở gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người bị THĐ. Trên thực tế, việc cố tình làm sai quy định chỉ được xử lý ở mức rất nhẹ, mang nặng tính hình thức. Vì vậy, cần phải quy định cụ thể về chế tài xử phạt đối với những cơ quan có thẩm quyền cố tình làm sai quy định của pháp luật trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người bị THĐ ở.

Thứba, cần hoàn thiện các quy định pháp luật về hồ trợ và giải quyết việc làm cho nông dân khi Nhà nước THĐ nông nghiệp. Trong các quy định của pháp

luật hiện nay chỉ tập trung hướng dẫn đến việc đào tạo nghề, tìm kiếm việc làm đối với các đối tượng trong độ tuổi lao động. Theo quy định của pháp luật thì khơng có một quy định nào về khoản hỗ trợ đối với các đối tượng hết tuổi lao động theo quy định của Luật Lao động 2019 (Nam từ 60 tuổi trở lên và nữ từ 55 tuổi trở lên) khi Nhà nước. Đối với những độ tuổi này ở nơng thơn, họ khơng có một khoản thu nhập nào ngồi việc làm nơng nghiệp, khơng có lương hưu, khơng có trợ cấp, khơng có

bảo hiềm hay tài sản tích lũy. Mặc dù đã quá độ tuổi lao động theo quy đinh nhưng họ vẫn còn khả năng, sức khỏe để thực hiện một số hoạt động nông nghiệp nhất định để đem lại thu nhập nuôi sống bản thân. Theo đó, nếu THĐ nơng nghiệp thì coi như kế sinh nhai của họ đà bị chấm dứt.

Vì vậy, cần phải xem xét quy định những chính sách pháp luật nhàm hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm việc làm phù hợp cho những người đã hết độ tuổi lao động ở địa phương.

Thứ tư, hiện nay hệ thống pháp luật hiện hành chưa có quy định cụ thể về việc cơ quan, tồ chức nào có trách nhiệm xác định hộ gia đình, cá nhân có nguồn thu nhập ốn định từ sản xuất nông nghiệp làm căn cứ đế thực hiện hoạt động BTTH khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định tại Điều 77 Luật Đất đai và Điều 20 Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về bồi

Một phần của tài liệu Bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất thực tiễn thực hiện tại tỉnh đồng tháp (Trang 68 - 95)