Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51)

Sơn La là một tinh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam. Sơn La là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 31 về số dân, xếp thứ 40 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 49 về thu nhập bình quân đầu người. Với 1.242.700 người dân, tổng sản phẩm bình quân đầu người đạt 38 triệu đồng (tương ứng với

1.650 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 5,59%.

- về diệntích: Tỉnh Sơn La có diện tích 14.125 km2 chiếm 4,27% tổng diện

tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Tọa độ địa lý: 20°00’39” - 22°00'02” vì độ Bắc và 10°30T 1 ’ - 10°50’02” kinh độ Đơng.

- vềđịa giới: Phía bắc giáp các tỉnh n Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía

đơng giáp các tỉnh Phú Thọ, Hồ Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên và một đoạn biên giới ngắn với tỉnh Phongsali (Lào); phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Sơn La có đường biên giới quốc gia dài 250 km, chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628 km.

Sơn La nằm cách Hà Nội 320 km trên trục Quốc lộ 6 Hà Nội - Sơn La - Điện

Biên, Sơn La là một tỉnh nãm sâu trong nội địa. Tỉnh này có 3 cửa khâu với Lào là cửa khẩu quốc tế Chiềng Khương, Cửa khẩu Lóng Sập và Nà Cài.

- về địa hình: Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia cắt sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có 2 cao nguyên là Cao nguyên Mộc Châu và Cao nguyên Sơn La, địa hình tương đối bằng phẳng. Cùng với các tỉnh Hịa Bình, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La là mái nhà của khu vực Bắc Bộ. Địa hình phần lớn là đồi núi, trong đó các đồi núi cao tập trung ở các huyện sốp Cộp, Thuận Châu, Bắc Yên, ... Sơn La có dịng sơng Mã,

sơng Đà đi qua, phù sa từ hai con sông này đã bồi nên những thung lũng, 2 dòng sơng này cịn gây ra tình trạng xâm thực, sức nước mạnh khoét sâu vào các ngọn đồi, làm sụp những phần đất cao và mở rộng thung lũng ra. Phía Đơng là các cao ngun rộng lớn như cao nguyên Mộc Châu, đây là nơi có đồng cỏ lớn, là nơi chăn ni gia súc phù hợp. Địa hình cao, sơng suối nhiều, lắm thác ghềnh, nên đây là nơi

có nguồn thùy điện dồi dài, nhà máy thúy điện Sơn La được xây dựng ở đây là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á hiện tại. Phía Bắc và Đơng là những dày núi cao vắt ngang chắn lại các lối giao thơng, vì thế đã tạo ra các đèo như đèo Pha Đin, đèo Tà Xùa, đèo Lũng Lô ...

- về khihậu: Sơn La có khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi, mùa đơng phi nhiệt đới lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Do địa hình bị chia cát sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.

Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hướng tàng trong 20 năm lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm của Thành phố

Sơn La hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm khơng khí trung bình năm cũng giảm. Tình trạng khơ hạn vào mùa đơng, gió tây khơ nóng vào nhừng tháng cuối mùa khơ đầu mùa mưa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Sương muối, mưa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi.

- Vê đơnvị hành chính: Tỉnh Sơn La có 12 đơn vị hành chính câp huyện, bao gồm 1 thành phố và 11 huyện với 204 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 7 phường, 9 thị trấn và 188 xã

- về dânsổ: Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2019, tỉnh Sơn La có 1.248.416 người, đồng thời là tỉnh đông dân nhất vùng Tây Bắc Bộ. 13,8% dân số sống ở đô thị và 86,2% dân số sống ở nơng thơn.

Sơn La là tỉnh có nhiều dân tộc cư trú nên có sự đa dạng về văn hố truyền thống, đời sống, tập tục. Sơn La có nhiều lễ hội của các dân tộc, mỗi lễ hội đều có nét đặc sắc riêng như Tết cơm mới của người Khơ Mú, Lễ hội hoa ban, Le hội Pang Cẩu Nỏ của dân tộc Khơ Mú, Xinh Mun; Lễ cầu phúc của người Mường; Lễ hội xên bản, cầu mưa của người Thái, Lễ mừng măng mọc của nhiều dân tộc

r

vùng Tây Băc ...

Mật độ dân số phân bố khơng đều, tại Thành phố Sơn La có mật độ lên hơn 300 người/km2, các huyện Mai Sơn, Mộc Châu, Thuận Châu có mật độ hơn 100 người/km2, huyện sốp Cộp có mật độ rất thấp 31 người/km2, nhừng nơi mật độ thấp nhất Sơn La đều nằm ở các xã thuộc các huyện sốp Cộp, Bắc n, Sơng Mã, có xà chỉ 9 người/km2 như xã Mường Lèo (Sốp Cộp).

Sơn La có 270.000 hộ dân, nhưng lại có đến 92.000 hộ nghèo, là tỉnh có số hộ nghèo lớn thứ 3 cả nước, chiếm 34%, là một trong những tỉnh nghèo của Việt Nam. Các huyện sốp Cộp, Vân Hồ, Bắc Yên là những huyện nghèo của Sơn La, hộ

nghèo chiếm từ 40-52% tồng dân số từng huyện, nằm trong danh sách 54 huyện nghèo của cả nước.

2.2.2. Những tác độngcủa điều kiệntựnhiên, kinh tế- xã hội đến hoạt

độngáp dụng pháp luậttrong giải quyết các tranh chấp quyền sửdụng đất tại

các tòa ánnhãn dãn tỉnh SơnLa

2.2.2. /. Tác độngtích cực

Thứ nhất, mặc dù cịn là tỉnh nghèo song Sơn la có hệ thống giao thông được đầu tư khá tốt. Tỉnh Sơn La có quốc lộ 6 chạy qua nối từ Thủ đơ Hà Nội qua Thành phố Hịa Bình (tỉnh Hịa Bình) tới thành phố Sơn La và tới Thành phố Điện Biên

(tỉnh Điện Biên); có hệ thơng đường qc lộ nơi Sơn La với các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Thanh Hóa; nối Sơn La với các tỉnh giáp biên cùa Lào như: tỉnh Phongsali, tỉnh Huaphanh, tỉnh Luangprabang. Tính đến nay đã có 100% số xã, phường có đường ơ tô đến tận trung tâm các xã, phường trên địa bàn tồn tỉnh. Điều này khơng chỉ giúp cho việc giao lưu, thương mại, kinh doanh, trao đối, hợp tác làm ăn thuận lợi; trao đổi, tiếp cận thông tin về kinh tế, văn hóa, xã hội với nước bạn Lào, với các tỉnh khác trong nước giúp kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh phát triển, nâng cao trình độ dân trí của người dân. Đây là yếu tố tạo tiền đề thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất của các Tòa án nhân dân ờ tỉnh Sơn La. (6) [43].

Thứ hai, đã từ bao đời nay, đồng bào các dân tộc thiểu số của tỉnh Sơn La nói chung có tinh thần đồn kết, tin tường vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Do bản tính thật thà, hiền lành, chất phác, cần cù, chăm chỉ lao động lại được sự đầu tư của Nhà nước trong phổ cập giáo dục tiểu học, “xóa nạn mù chữ ”. Từ 2016-2020, tỉnh

Sơn La đà đạt được những thành tựu nổi bật về giáo dục. Trên phạm vi toàn tỉnh, giáo dục đào tạo được đổi mới căn bản theo hướng chuẩn hóa, hiện đại, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập Quốc tế. Tập trung vào nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, sinh viên. Tỉnh đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất cho các trường THPT chuyên, PTDT nội trú, PTDT bán trú phù họp với điều kiện thực tế của từng địa phương; đảm bảo các điều kiện thực hiện tốt chương trình giáo dục phổ thơng, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ; thực hiện tốt

giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS và THPT; làm tốt công tác tư vấn chính sách lao động, việc làm và xuất khẩu lao động. Giai đoạn 2016-2020 giải quyết việc làm, chuyển đổi nghề cho khoảng 108.000 lao động, đạt 127% kế hoạch; tỷ lệ thất nghiệp thành thị đến 2020 khoảng 3,8% (giảm 0,3% so với năm 2015). Điều này

góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nói chung và trình độ dân trí của người dân nói riêng. Dân trí phát triển có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức,

sự hiểu biết pháp luật. Trong bối cảnh nêu trên, việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của các Tòa án nhân dân tại tỉnh Sơn La có nhiều thuận lợi. (12) [43].

Thứba, nên kinh tê tỉnh Sơn La trong những năm gân đây đã phát triên và đạt được những kết quả quan trọng, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển khá. Các ngành, lĩnh vực kinh tể đều có sự phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa. Sơn La đang dần trở thành vùng sản xuất rau quả lớn nhất miền Bắc. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí đa

chiều tồn tỉnh giảm từ 34,44% năm 2015 xuống còn 18,62% năm 2020. Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số đến năm 2020 cịn khoảng 24%. (17) [43].

Điều này góp phần tích cực vào hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân, bởi lẽ:

Một là, do kinh tế, xã hội phát triền; tỉnh Sơn La có thêm nguồn lực vật chất thông qua việc tăng số tiền nộp thuế của người dân, doanh nghiệp vv... Ngân sách tăng nên tỉnh có điều kiện đầu tư cho hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân mà trước hết là tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức, sự hiểu biết pháp luật cùa người dân, của cán bộ, đảng viên. Hơn nữa, trình độ dân trí của người dân được cải thiện góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nói chung và chấp hành pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tịa án nhân dân nói riêng.

Hailà, kinh tế phát triển góp phần tăng thêm nguồn lực đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng đường giao thông kết nối dễ dàng, thuận lợi giữa các huyện, thành phố trong tỉnh; giữa tỉnh Sơn La với các địa phương khác trong cả nước và với nước bạn Lào. Người dân được thụ hưởng các thành tựu đổi mới về văn hóa, giáo dục, cơng nghệ thơng tin v.v đã góp phần nâng cao sự hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở viễn thông, tin học được cải thiện tạo lập một kênh quan trọng giúp người dân tiếp nhận, thu thập thông tin về các mặt của đời sống xã hội trong và ngoài nước. Đây là yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hoạt động áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân trong thời gian qua.

2,2,2.2. Tác động tiêucực

Bên cạnh những tác động tích cực thì điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La cũng đặt ra thách thức đối với hoạt động áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân, cụ thể:

Thứ nhât, kê từ khi thành lập đên nay, mặc dù tơc độ phát triên kinh tê, văn hóa, xã hội, y tế liên tục tàng trưởng song Sơn La vẫn là một trong các tỉnh nghèo.

Số thu ngân sách trên địa bàn tỉnh không đủ để chi cho các hoạt động thường xuyên. Ngân sách Trung ương vẫn phải hỗ trợ phần lớn cho các nhu cầu về chi thường xuyên, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Trong điều kiện ngân sách nhà nước eo hẹp, dường như không đủ nguồn vốn, cơ sở vật chất, trang thiết bị để đảm bảo tổ chức áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân. Mặt khác, năng lực, trinh độ chuyên môn, kỹ năng áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân, sự hiểu biết pháp luật nói chung và pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tịa án nhân dân nói riêng của một bộ phận cán bộ, Thẩm phán, thư ký tịa án và cơng chức quản

lý nhà nước (đặc biệt là đội ngũ cán bộ cơ sở) còn nhiều hạn chế. Điều này ảnh hưởng không nhở đến hiệu quả áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp

quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La.

Thứ hai, địa hình tỉnh Sơn La phần lớn là hiểm trở, độ cao trung bình trên

3.000m so với mực nước biển. Sơn La có đặc điểm địa hình là vùng lãnh thổ nhiều dãy núi và cao nguyên. Núi đồi cao và dốc, xen kẽ nhiều thung lũng sâu và hẹp, có nhiều cao ngun, sơng suối. Sơng có nhiều thác ghềnh, dịng chảy lưu lượng lớn nên tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Do đó, mặc dù hệ thống giao thơng của tỉnh Sơn La được Nhà nước quan tâm đầu tư nên tất cả các huyện, xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có đường ơ tơ về đến trung tâm huyện, xã. Tuy vậy, việc đi lại còn gặp nhiều khó khăn (đặc biệt là đi lại đến các bản làng nằm ở vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào người HMông sinh sống ....) Đây là trở ngại cho việc áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân tại tỉnh Sơn La.

Thứba, số hộ nghèo và cận nghèo của tỉnh Sơn La mặc dù đã giảm nhiều so với trước đây nhưng hiện tại vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kế. Hơn nừa, phần lớn số hộ nghèo và cận nghèo là đồng bào các dân tộc thiểu số. Đói nghèo, thất học là ngun nhân làm cho trình độ dân trí nói chung và sự hiểu biết pháp luật nói riêng (trong đó có pháp luật về đất đai) bị hạn chế. Mặt khác, phong tục, tập quán, văn hóa truyền

thơng của đơng bào các dân tộc thiêu sơ ở tỉnh Sơn La chi phôi rât lớn đên suy nghĩ, hành vi ứng xử hàng ngày của người dân. Bên cạnh mặt tích cực, một số phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số cịn lạc hậu, thậm chí có một số nội dung mâu thuẫn, chưa phù hợp với quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, các mâu thuẫn, bất đồng được giải quyết bởi phong tục, hương ước, tập tục do người có uy tín trong cộng đồng, thầy mo thực hiện v.v. Đây là nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La.

2.3. Đánh giáthực trạng hoạt động ápdụng pháp luật tronggiải quyếtcáctranhchấp quyền sử dụng đất tạicác Tòa án nhân dân tỉnh Son La cáctranhchấp quyền sử dụng đất tạicác Tòa án nhân dân tỉnh Son La

2.3.1. Kết quả đạt được

Một ỉà, về cơ bản, hoạt động áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đã quán triệt sâu sắc các quan điểm, chủ trương của Đảng về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp và chiến lược cải cách tư pháp giai đoạn từ 2016 đến 2020. Các cấp uỷ đảng của Tòa án nhân dân các cấp tại tỉnh Sơn La phát huy vai trị lãnh đạo tồn diện (trong đó có lãnh đạo cơng tác xét xử). Dựa trên quan điềm, chủ trương của Đảng, cấp ủy của ngành Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La cho ý kiến đối với một số vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất phức tạp, nhạy cảm như tranh chấp quyền sử dụng đất của cơ sở

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 51)