Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94)

9 ỉ

3.2.8. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động áp dụng pháp

luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại cácTòa án nhândãntỉnh

Sơn La

Các cấp uỷ Đảng ở tỉnh Sơn La cần quan tâm hơn nữa việc lãnh đạo sự phối hợp giữa Toà án với các cơ quan hữu quan khác trong hoạt động giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất nhằm khắc phục tình trạng cục bộ, né tránh, thiếu trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước có liên

quan như cơ quan Tài ngun-Mơi trường, Ưỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn khác có liên quan; lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động phối hợp giữa Toà án nhân dân các cấp với các cơ quan nhà nước, đoàn thế nhân dân và các cơ quan báo, đài, truyền hình ..., nhằm đáp ứng hoạt động giải quyết án về quyền sử dụng đất.

Tăng cường cơng tác xây dựng Đảng cho Đảng bộ Tồ án nhân dân tỉnh Sơn La và các Chi bộ Đảng Toà án nhân dân cấp huyện ở tinh Sơn La; kiện toàn Ban Cán sự Đảng về tố chức và nội dung hoạt động, thực sự phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoạt động áp dụng pháp luật giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các Toà án nhân dân tỉnh Sơn La.

3.2.9. Một sokiến nghị hoàn thiện hệ thốngpháp luật

3.2.9.1. Một số kiến nghịhoàn thiệnhệthống pháp luậtđấtđai

Mặc dù hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực đất đai thường xuyên được Nhà nước ta rà soát, sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng địi hỏi của cơng cuộc phát triển đất nước. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật đất đai trong giải quyết các tranh chấp đất đai nói chung và các tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng cho thấy hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này cịn tồn tại một số quy định mang tính chất chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu sự thống nhất và khơng cịn phù họp. Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất được giải quyết hiệu quả thì cần phải sửa đổi, hoàn thiện một số các quy định pháp luật về lĩnh vực đất đai như sau:

Thứ nhât, vê vân đê hòagiải tạiUBND cảp xã

Khi tranh chấp đất đai xảy ra, việc hịa giải tranh chấp gắn với 2 hình thức gồm: hịa giài ngoài tố tụng (tại ủy ban nhân dân cấp xã) và hòa giải trong tố tụng (hòa giải tại tòa án).

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì khi có tranh chấp đất đai bắt buộc phải trải qua giai đoạn hòa giải và khi các bên khơng tự hịa giải được với nhau thì phải nộp đơn yêu cầu ƯBND cấp xã hòa giải. Quy định này trên thực tế

gặp khó khăn, bất cập ở những địa phương khơng có đơn vị hành chính cấp xã (những đơn vị huyện đảo đặc thù như huyện Côn Đảo của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; huyện Cồn cỏ của tỉnh Quảng Trị; huyện Bạch Long Vĩ của thành phố Hải Phòng). Ở những địa phương này, khi xảy ra tranh chấp đất đai thì việc hịa giải sẽ gặp khó khăn trong việc xác định cơ quan hịa giải và cơ sở pháp lý để hòa giải, dẫn đến khó khăn cho việc gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai sau đó. Vì vậy, cần bổ sung quy định về cơ quan tiến hành hòa giải tranh chấp đất đai thay cho ủy ban nhân dân cấp xã ở những địa bàn khơng có đơn vị hành chính cấp xã.

Đối với trường hợp ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp tổ chức buối hịa giải nhưng một trong các bên hoặc hai bên đương sự vắng mặt khơng có lý

do chính đáng thi phải bổ sung quy định ƯBND cấp xã vẫn sẽ được quyền tiến hành hòa giải vắng mặt, lập biên bản hịa giải mà khơng có chữ ký của bên vắng mặt, sau đó tống đạt vãn bản đến bên vắng mặt trong buối hịa giải.

Bên cạnh đó, việc kết quả hịa giải thành tại UBND cấp xã khơng có giá trị bắt buộc thực hiện đối với các bên đương sự nên trên thực tế xảy ra tinh trạng sau khi ủy ban nhân dân cấp xã hòa giải thành xong mà các bên khơng thực hiện thì phải xử lý như thế nào, các bên đương sự cần làm gì đế bảo vệ quyền lợi của minh. Vì vậy, cần bổ sung quy định khơng cần tiếp tục hịa giải đối với trường họp này vi một trong các bên tranh chấp đã khơng có thiện chí chấp hành sự thỏa thuận của các bên nên nếu có tiếp tục hịa giải chỉ làm kéo dài quá trình giải quyết vụ việc mà khơng đem lại hiệu quả, dẫn tới lãng phí thời gian, công sức của các các bên đương

sự cũng như các cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

Thử hai, hơsung thêm các quy định nhằm làm rõvai trị đại diệnchủ sởhữu

toàn dân về đấtđai của Nhà nước

Mặc dù đã có quy định ghi nhận đât đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nuớc đại diện chủ sử hữu. Tuy nhiên, pháp luật đất đai chưa xác lập được cơ chế phù hợp để kiểm soát, giám sát quyền đại diện chủ sở hừu toàn dân về đất đai của các cơ quan Nhà nước. Điều này dẫn đến tình trạng có sự lạm quyền trong việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp, giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất. Vì vậy, Nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ chế hữu hiệu để giám sát

các cơ quan Nhà nước thực hiện vai trò chủ sở hữu đất đai; tăng cường đánh giá việc phân cấp về giao đất, cho thuê đất ... nhằm khắc phục sự lạm quyền trong lĩnh vực đất đai.

3.2.9.2.Hoànthiện cácquỵ định củaBộ luật Tốtụng dânsự năm 20ỉ5 trong

việcgiảiquyết các tranh chấp quyền sử dụng đất

Thứ nhất, bô sung các quy định vềtrách nhiệmcủa cá nhân,tô chứctrong

hoạt động phổi hợp giải quyết tranhchấp quyền sử dụng đất, cụthê là:

- Bổ sung quy định về trách nhiệm của cơ quan quản lý đất đai trong hoạt động phối hợp giải quyết tranh chấp với tòa án và các cơ quan liên quan; trong đó quy định cụ thể trách nhiệm và thời gian thực hiện công tác phối họp xác minh, cung cấp thông tin của cơ quan quản lý đất đai khi có yêu cầu;

- Bổ sung chế tài cụ thể liên quan đến hành vi không thực hiện, chậm trễ thực hiện và thực hiện gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích họp pháp của các đương sự trong quá trinh thực hiện các trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai;

- Bổ sung quy định về cơ chế xử lý trách nhiệm đối với những trường hợp các cá nhân, cơ quan, tố chức đang nắm giữ tài liệu, chứng cứ về đất tranh chấp của vụ án mà thiếu sự họp tác hoặc không cung cấp tài liệu, chứng cứ của vụ án để bảo đảm cho việc giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, chính xác và đúng pháp luật.

Thứhai, hơsung quy địnhcủa pháp luật về trìnhtự,thủ tục, trách nhiệm của

cáccơ quanliên quantrong việcthực hiện ủy thác tư pháp có yếu tố nước ngoài

Trong các tranh chấp về quyền sử dụng đất có đương sự đang sinh sống, học

tập hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngồi thì việc ủy thác tư pháp cho cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nước ngồi hoặc Tịa án nước ngồi thu thập tài liệu, chứng cứ là thật sự rất cần thiết. Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động được thực hiện rất kém hiệu quả, có nhiều vụ ủy thác khơng nhận được kết quả ủy thác hoặc nhận được chậm rất tới gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án. Vì vậy, cần có một văn bản quy phạm pháp luật quy định, hướng dẫn cụ thể để tăng cường hiệu quả cùa

hoạt động này.

Thứ ba, bô sung quỵ định vềviệc xem xét, định gỉ ả tàisản

Việc xem xét, thẩm định tại chỗ nhà đất trong thực tế giải quyết những vụ việc tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp quyền sử dụng đất nói riêng là rất cần thiết bởi tranh chấp đất đai là một loại tranh chấp đặc thù, đối tượng tranh chấp là loại tài

sản đặc biệt, có giá trị và trải qua nhiều biến động trong q trình nhà nước thực hiện các chính sách cải tạo đất đai. Có những tranh chấp mà các bên tranh chấp không trực tiếp quản lý, sử dụng đất mà do một người thứ ba ngay tình đang sử dụng, hay có những tranh chấp mà nếu chỉ áp dụng các quy định pháp luật đề giải quyết sẽ dẫn đến bản án không phù hợp với thực tiễn và không thể thi hành được.

Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 lại quy định Tòa án chỉ được tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ tài sản khi đương sự có yêu cầu. Nếu đương sự khơng có yêu cầu thì Tịa án khơng thể tự mình tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ tài sản được. Do đó, để đảm bảo tính khách quan và hiệu lực thi hành của bản án phù hợp với thực tế thì cần quy định về quyền của Tòa án trong việc tự mình tiến hành xem xét, thẩm định tại chỗ tài sản là nhà đất đang tranh chấp khi thấy cần thiết.

Kếtluận Chương 3

1. Hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh quyền sử dụng đất tại các Toà án nhân dân tỉnh Sơn La muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi Tòa án các cấp

của tỉnh Sơn La phải quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng về giải quyết các tranh chấp đất đai và cải cách tư pháp; nhận thức được và thực hiện tốt giải pháp đã nêu trên nhằm khắc phục những hạn chế, vướng mác hiện nay; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh quyền sử dụng đất tại các Toà án nhân dân tỉnh Sơn La.

2. Trước yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay, Nhà nước và xã hội địi hỏi ngành Tồ án nhân dân phát huy những ưu điểm đã đạt được; đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động của Toà án kịp thời phát hiện những yếu kém, tồn tại để kịp thời có hướng khắc phục. Xử lý nghiêm minh, kịp thời, dứt điểm những cán bộ, thẩm phán vi phạm kỷ luật công tác, vi phạm đạo đức,

lối sống, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác. Việc thực hiện các giải pháp nêu trên phải được tiến hành đồng bộ trong một thời gian dài, liên tục. Tuy nhiên, trong những giải pháp khắc phục hạn chế, yếu kém trong áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân; học viên cho rằng giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dường nhằm nâng cao trình độ, năng lực, kỹ năng xét xử, đạo đức thi hành công vụ của đội ngũ Thấm phán, Thư ký tòa án, Hội thẩm nhân dân và giải pháp tăng cường tuyên truyền, phồ biến giáo dục pháp luật, giải thích và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật là quan trọng nhất; Bởi lẽ, do đặc thù của hoạt động áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và tranh chấp về quyền sử dụng đất nói riêng ở tỉnh Sơn La là rất phức tạp và đa dạng; mỗi vụ án có những đặc thù riêng, do đó việc áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn. Trong khi đó, những văn bản hướng dẫn xét xử của Toà án nhân dân Tối cao chỉ khái quát được những tình tiết và đặc điểm chung nhất trong từng vấn đề. Thực tiễn xét xử và áp dụng pháp luật, Toà án nhân dân các cấp thường vận dụng một cách linh hoạt những hướng dẫn của Toà án nhân dân Tối cao để áp dụng cho từng vụ việc cụ thế, nhưng ở mỗi địa phương lại có cách hiểu và vận dụng nhừng

hướng dân xét xử này đơi khi cịn chưa thơng nhât. Có nhiêư vụ án cịn có những quan điểm khác nhau về áp dụng pháp luật giữa các cấp Toà án nhân dân trong nội bộ tỉnh; thậm chí ngay trong các thành viên của Hội đồng xét xử cũng có quan điểm khác nhau. Vì vậy, trình độ, năng lực tốt của đội ngũ thấm phán, thư ký tòa, hội thẩm nhân dân cộng với sự hướng dẫn thống nhất áp dụng pháp luật là vơ cùng quan trọng, có thể hạn chế đến mức thấp nhất những sai lầm nghiêm trọng dẫn đến án bị cải sửa hoặc huỷ. Nhìn chung mọi giải pháp đề ra đều có tầm quan trọng của nó. Bên cạnh đó giải pháp về tăng cường cơ sờ vật chất, phương tiện cho các cấp tòa án nhân dân của tỉnh và việc hồn thiện và thực hiện tốt chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ Thẩm phán, Thư ký tòa, Hội thấm nhân dân và các cán bộ ngành tịa án, ngành tư pháp nói chung cũng hết sức quan trọng, bởi một khi cuộc sống của bản thân họ và gia đình họ có được bảo đảm thì họ mới có thế n tâm cơng tác, mới có thể tồn tâm, toàn ý cho hoạt động xét xử, áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất, hạn chế tình trạng sa ngà, vi phạm pháp luật trong thực thi cơng vụ. Mặc dù cịn những hạn chế, yếu kém nhất định nhưng chất lượng, hiệu quả của hoạt động xét xử nói chung và hoạt động xét xử, áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh Sơn

La trong nhiều năm qua đã góp phần củng cố thêm niềm tin của nhân dân các dân tộc vào công lý, vào Đảng và Nhà nước; có thêm sức mạnh đồn kết cùng nhau xây dựng cuộc sống mới trên mảnh đất Sơn La xinh đẹp.

KÊT LUẬN

1. Hoạt động áp dụng pháp luật là một trong các hình thức chú yêu của thực hiện pháp luật, nhưng là hình thức thực hiện pháp luật có tính đặc thù vì bao giờ chủ thể áp

dụng pháp luật cũng phải là cơ quan nhà nước, cán bộ, cơng chức có thẩm quyền.

Hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân là một hình thức cụ thế của hiện pháp luật. Nó vừa mang đặc điềm của áp dụng pháp luật nói chung vừa mang tính đặc thù của áp dụng pháp

luật trong lĩnh vực đất đai và giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất.

Hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân trong thời gian qua đã góp phần ổn định xà hội, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, của Nhà nước, của xã hội. Bên cạnh sự phát triển của đất nước, ngành Tồ án nhân dân tỉnh Sơn La cũng khơng ngừng vươn lên, vượt qưa mọi khó khăn, thiếu thốn, góp phần tích cực vào cơng cuộc xây dựng và đổi mới tỉnh nhà, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng xã hội dân chủ, giàu mạnh, công bàng, văn minh. Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng sự phát triến của ngành Tồ án vẫn cịn chưa ngang tầm với nhiệm vụ nặng nề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó; cịn nhiều lúng túng, chưa chuyến kịp với những biến đổi nhanh chóng của xã hội. Trong q trình áp dụng pháp luật cịn nhiều bản án, quyết định có sai lầm như nội dung phán quyết không phù hợp với tình tiết của vụ án, vi phạm pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân, làm ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của nhân dân vào ngành tòa án, vào Đảng và Nhà nước. Thực trạng trên do rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên

nhân chủ yểu: đó là tình trạng thiếu Thấm phán, trinh độ chun mơn của Thấm phán, Hội thẩm nhân dân cịn nhiều bất cập v.v. Trong khi đó, pháp luật về đất đai và

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94)