Nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 74 - 80)

2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết

2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế, vướng mắc

Thứnhất, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai và các văn bản pháp luật có liên quan đến đất đai chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và khó áp dụng, chậm được hướng dẫn thi hành; văn bản quy phạm pháp luật còn mâu thuẫn, trái ngược, chồng chéo nên khó khăn cho hoạt động áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân.

Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền giải thích luật thuộc về ủy ban Thường vụ Quốc hội. Thực tế trong thời gian qua, trong lĩnh vực tư pháp, việc giải thích pháp luật đều được thể hiện dưới dạng Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao và Thơng tư liên tịch. Tuy nhiên, các văn bản này có lúc chưa ban hành kịp thời, vì vậy có nhiều cách hiều khác nhau trong một điều luật dẫn đến việc cấp Tòa án này căn cứ vào văn bản này để giải quyết vụ án, cấp Tòa án khác lại căn cứ vào văn bản khác đế sửa chừa, hủy án; hoặc có trường hợp có cùng một vấn đề nhưng lại có nhiều văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi các

cơ quan có thẩm quyền khác nhau và đều cùng có hiệu lực pháp lý. Do đó, người Thẩm phán sẽ phải áp dụng văn bản nào đế xét xử trong rất nhiều vàn bản pháp luật từ cơ quan trung ương đến các cơ quan địa phương. Cái khó của người Thẩm phán

khơng phải là khơng biết hết các loại văn bản có liên quan hay khơng mà chính là chỉ được áp dụng pháp luật chứ khơng có quyền tun bố một văn bản pháp luật nào trái với hiến pháp, pháp luật, pháp lệnh do cơ quan lập pháp ban hành.

Thứ hai, đội ngũ Thẩm phán, thư ký Tòa án về số lượng, chất lượng chưa

thực sự đáp ứng yêu cầu mới.

Thực tiễn giải quyết các tranh chấp đất đai của các Toà án nhân dân ở tỉnh Sơn La cho thấy có khơng ít bản án, quyết định bị sửa, bị hủy do lỗi của Hội đồng xét xử. Ngun nhân chính của tình trạng này là tinh thần trách nhiệm, trình độ

năng lực và bản lĩnh nghê nghiệp của một bộ phận Thâm phán, Hội thâm, Thư ký Tòa án chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình hiện nay. Một số Thấm phán chưa cập nhật đầy đù, kịp thời và nhận thức đúng các quy định của pháp luật liên quan đến giải quyết các tranh chấp đất đai; chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, chưa chủ động tích cực trong việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và trong việc thực hiện các kỹ năng trong tiến hành xét xử nên xảy ra tình trạng nắm khơng vững các tình tiết của vụ án, lúng túng khi điều hành phiên toà ... Chưa tận dụng thời gian nghiên

cứu các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật nên khi xét xừ đã vi phạm quy định về tố tụng, áp dụng điều luật không đúng; Thụ động trong việc nghiên cứu hồ sơ, bản lĩnh chính trị chưa thực sự vừng vàng, khả năng lập luận, diễn giải không logic. Đội ngũ Thư ký, cán bộ giúp việc cho Thẩm phán chưa đáp ứng được u cầu cơng tác. Một số do năng lực, trình độ kiến thức pháp luật thấp, hơn nữa đa phần là mới ra trường, chưa có kinh nghiệm thực tiễn và chưa được đào tạo về nghiệp vụ Tồ án tại• A • • các Học •• viện Tồ án hoặc••• Học viện Tư pháp nên hiệu quả cơng việc khơng cao, mắc nhiều sai sót trong quá trình giúp Thẩm phán trong việc xác lập hồ sơ giải quyết vụ án.

Thứ ba, quy định pháp luật hiện hành về Hội thẩm nhân dân còn nhiều bất cập, hanh chế

Qua thực tế xét xử ở các Tòa án cấp sơ thẩm của tỉnh Sơn La cho thấy trình độ pháp luật của Hội thẩm nhân dân chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao đế thực hiện "'ngang quyền với Thâmphán". Tỷ lệ Hội thẩm nhân dân chiếm đa số trong Hội đồng xét xử nhưng chế độ trách nhiệm khơng rõ ràng, vì vậy sự tham gia

của họ mang nặng tính hình thức. Do khơng có trình độ nên họ dựa dẫm, ỷ lại vào Thẩm phán hoặc có ý kiến khác với Thẩm phán nhưng khơng thể hiện được tính đúng đắn của việc nhận thức pháp luật. Thành phần tham gia Hội thẩm nhân dân rất đa dạng như giáo viên, cán bộ Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ tổ dân phố, cán bộ Hội liên hiệp phụ nữ và cán bộ đương chức ở cơ quan hành chính, sự nghiệp. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, vì nhiều lý do khi có phiên tịa họ khơng tham gia phiên tịa xét xử được gây khó khăn cho việc mở phiên tịa xét xử.

Có phiên tịa phải hỗn, vỉ Hội thâm nhân dân bận công tác đột xuât không thê tham gia xét xử. Có khơng ít trường hợp Tịa án nhân dân cấp huyện khi mở phiên tòa, thư ký Tòa án phải liên lạc rất nhiều lần nhưng sau đó Hội thẩm nhân dân vẫn từ

chối tham gia tiến hành tố tụng với lý do bận việc riêng. Họ coi việc này khơng quan trọng, thích thì tham gia khơng thích thì thơi. Thậm chí có những Hội thẩm nhân dân có tên trong danh sách hội thẩm nhưng không tham gia xét xử một vụ án nào trong cả nhiệm kỳ. Dường như một số Tịa án duy trì hình thức tập hợp, sinh hoạt chưa thường xuyên, nên các Hội thẩm nhân dân ít có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm về các vấn đề nghiệp vụ xét xử. Hội thấm nhân dân làm việc với nhau khi được phân công xét xử cùng một hội đồng. Khi Hội đồng xét xừ tuyên bản án sơ thẩm cũng đồng nghĩa với việc kết thúc nhiệm vụ của người Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị và cấp trên có cải

sửa thì Hội thẩm nhân dân cũng không chịu trách nhiệm cho dù họ là thành viên cùa Hội đồng xét xử.

Các quy định pháp luật hiện hành quy định về tiêu chuẩn, trình độ pháp luật của Hội thẩm nhân dân chưa phù họp, chưa đáp ứng nhiệm vụ của Hội thẩm nhân dân. Họ chỉ cần có kiến thức pháp luật, tức là có trình độ hiểu biết pháp luật mức độ nhất định• là có thể được• bầu làm Hội • thẩm nhân dân. Vì vậy,• y trên thực tể việc• • thực• hiện nguyên tắc khi xét xử, Hội thẩm nhân dân và Thẩm phán độc lập và tuân theo pháp luật là rất khó khăn. Những vấn đề chun mơn về giải quyết tranh chấp đất đai chưa được các Hội thẩm nhân dân hiểu một cách thấu đáo như: Khi hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vơ hiệu thì giải quyết hậu quả của họp đồng vô hiệu như thế nào? Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất qua từng thời kỳ có phù hợp với pháp luật của từng thời kỳ đó khơng? Hợp đồng chuyến nhượng quyền sử

dụng đất đảm bảo về nội dung, hình thức theo quy định của pháp luật ? vv... Do đó, khi tham gia tố tụng, Hội thẩm nhân dân thường dựa vào ý kiến của Thẩm phán là chủ tọa phiên tòa để đưa ra quyết định. Trách nhiệm xét xử dồn hết vào một người Thẩm phán (chủ tọa phiên tòa) từ khâu nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử, thẩm vấn tại phiên tòa, nghị án, tuyên bản án ...

Thứ tư, sự phôi hợp của các cơ quan hữu quan liên quan đên công việc đo đạc, thẩm định, định giá tài sản ... còn chậm; việc tống đạt các loại giấy tờ cho đương sự thơng qua chính quyền địa phương cịn chậm trễ, chưa đúng quy định dẫn đến việc phải hoãn phiên tồ.

Thứ năm, nhiều đương sự khơng thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ theo quy định, không phối hợp, gây khó khăn, đối phó, cản trở cho việc giải quyết vụ án như: Không cung cấp tài liệu, chứng cứ, vắng mặt khơng có lý do hoặc xin hỗn phiên tồ khi Tồ án có quyết định đưa vụ án ra xét xử đề mời luật sư bảo vệ cho họ, khơng cho Tồ án và cơ quan hữu quan vào nhà đế đo đạc, thẩm định, xác định thực địa thửa đất tranh chấp ... Thực trạng này gây khó khăn cho Hội đồng xét xử.

Thứ sáu, cơ sờ vật chất của Toà án phục vụ việc áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất còn thiếu thốn, địa bàn phân bố dân cư rộng, không tập trung nên cán bộ, Thư ký Toà án tự đi xe máy xuống thực địa điều tra, thu thập tài liệu, chứng cứ trong khi chế độ tiền lương, công tác phí, kinh phí chi cho thu thập tài liệu, chứng cứ, thơng tin đất đai trả cho họ cịn q hạn hẹp không phù hợp với thực tiễn.

Thứ báy, công tác tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật cho nhân dân

chưa được chú trọng, trình độ dân trí ở tỉnh Sơn La trong những năm gần đây tuy đã được nâng lên nhưng nhìn chung cịn thấp. Nhận thức pháp luật của người dân còn rất hạn chế, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

Kếtluận Chương 2

1. Sơn La là một tỉnh nghèo thuộc miền núi phía Bắc và có đơng đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Mặc dù, cịn nhiều khó khăn nhưng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La đã luôn nỗ lực vượt khó, phấn đấu xây dựng tỉnh Sơn La ngày càng giàu đẹp, đà đạt được nhiều thành tựu về phát triền kinh tế, văn hóa, xà hội, an ninh, chính trị, quốc phịng. Đây là động lực để tỉnh Sơn La tiếp tục phát triển vững mạnh toàn diện về mọi mặt trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, hội nhập quốc tế. Trong q trình phát triển, đất đai đóng vai trị rất quan trọng: Đất đai là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở

chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng; đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt trong nông nghiệp, lâm nghiệp. Trong bối cảnh cơ cấu kinh tế của tỉnh Sơn La đang có những chuyến dịch tích cực, nơng nghiệp, lâm nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính. Giá đất ngày càng tăng ở thành phố, thị trấn, thị tứ v.v. Do vậy, tranh chấp về quyền sử dụng đất là điều khó tránh khởi. Tịa án nhân dân với tư cách là cơ quan tố tụng độc lập, là một trong những bảo đảm để đưa ra phán quyết giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất công bằng, chính xác, khách quan. Vì vậy, hoạt động

áp dụng pháp luật về giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đóng vai trị quan trọng. Tuy nhiên, hiệu quả áp dụng trong giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh Sơn La chịu nhiều tác động bởi các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La - một tỉnh đất rộng, địa hình khá hiểm trở, kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, đơng đồng bào dân tộc thiểu số, trinh độ dân trí, hiểu biết pháp luật nhin chung còn thấp.

2. Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La thời gian qua đã đạt được một số kết quả tích cực như đã góp phần giải quyết nhiều bất đồng, mâu thuẫn giữa các tổ chức, cá nhân trong quan hệ đất đai khơng để phát sinh thành “ điểm nóng ” gây mất ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích họp pháp của người sử dụng đất, cùa Nhà nước, cùa xã hội; nâng cao sự hiểu biết pháp luật cho người dân, cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân và Thư ký Tòa án... Tuy nhiên, bên cạnh

những kêt quả đạt được, việc áp dụng pháp luật trong giải quyêt các tranh châp quyền sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La cũng cịn có những hạn chế, khó khăn như: sự thiếu đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật; cơng tác giải thích, tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kém hiệu quả; năng lực, trình độ chuyên môn, sự hiểu biết pháp luật của Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán và những người tiến hành tố tụng nói chung ở mức độ nhất định chưa đáp ứng yêu cầu cùa thực tiễn xét xử đặt trong bối cảnh cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.

Chương 3

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP QUYỀN

sủ DỤNG ĐÁT TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH SON LA

3.1. Định hướng nâng caohiệu quả ápdụng pháp luật trong giải quyết cáctranh chấp quyền sử dụng đất tạicác Tòa ánnhândântỉnh Sơn La

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong giải quyết các tranh chấp quyền sử dụng đất tại các tòa án nhân dân tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 74 - 80)