2.3. Thực trạng bảo đảm quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công
2.3.3. Thực trạng đảm bảo quyền không bị ép buộc lao động
Ngày nay, xã hội hiện đại hơn nhưng khơng có nghĩa là các hình thức bóc lột lao động biến mất mà chúng biến tướng thành những cách thức bóc lột tinh vi hơn. Thực tế cho thấy, một số doanh nghiệp hay NSDLĐ đã ln tìm cách lách luật để bóc lột sức lao động của cơng nhân nhằm đạt hiệu quả công việc và thu lợi nhuận. Nhiều doanh nghiệp cố tình sử dụng lao động thời vụ cho nhũng công việc nặng nhọc hay độc hại đế tránh được chi phí bảo hiểm. Ví dụ đối với những cơng việc như thơng thốt hệ thống cơng cơng cộng với mức lương 7-10 triệu thì khơng đủ đế bù đắp cho mức độ độc hại nguy hiểm của cơng việc này.
Mặc dù BLLĐ năm 2019 đã có thay đổi quy định về HĐLĐ (so với BLLĐ năm 2012), theo đó HĐLĐ sẽ chỉ cịn 02 loại: (i) HĐLĐ không thời
hạn (hai bên NSDLĐ và NLĐ không xác định thời hạn và thời điểm hợp đồng
chấm dứt hiệu lực); (ii) HĐLĐ có thời hạn (NSDLĐ và NLĐ xác định thời điểm và thời hạn chấm dứt hiệu lực trong thời gian không quá 36 tháng kể từ
khi HĐLĐ có hiệu lực). Thê nhưng khơng khó đê băt gặp được những tin tuyến dụng lao động nói chung và LĐN thời vụ với “mức lương khủng” [110]. Đây chính là hình thức bóc lột lao động kiểu mới của nhiều doanh nghiệp đế công nhân không được tham gia BHXH, doanh nghiệp khơng phải đóng BHXH, BHYT (phần trách nhiệm của doanh nghiệp). Theo cách thức này, cơng nhân làm trong một khoảng thời gian ngắn thì chấm dứt và ký tiếp, hoặc lại tuyển dụng đợt lao động mới. Nhất là đối với những công việc cần LĐN, doanh nghiệp có thể tránh được vấn đề chế độ với những LĐN mang thai hoặc có con nhỏ.
2.3.4. Thực trạng đảm bảo quyền khơng bị quẩy rối tình dục tại nơi làm việc
QRTD ở nơi làm việc là một trong những vấn đề “khó nói” trong văn hóa xã hội Việt Nam nên khơng có số liệu thống kê cụ thể về QRTD ở nơi làm việc. Tương tự, ở các KCN Hà Nam cũng khơng có một báo cáo nào của doanh nghiệp có liên quan đển vấn đề QRTD của công nhân nữ. Trao đổi với nhiều đại diện doanh nghiệp ở KCN Châu Sơn và KCN Hoà Mạc, cho biết: Cơng đồn doanh nghiệp chưa bao giờ nhận được phàn ánh nào của LĐN về việc bị QRTD tại nơi làm việc cũng như trên đường về hay ở trong khu nhà trọ. Có thể hầu hết họ khơng có ý thức về việc này, không hiểu hết thế nào là hành vi cấu thành QRTD, hoặc họ biết nhung không dám lên tiếng. Tuy nhiên theo chia sẻ của chị Vân Anh làm tại Cơng ty TNHH MTV HBA (Hà Nam) thì tình trạng cơng nhân nữ bị QRTD trên đường đi làm về và tại các khu trọ có xảy ra. Những hành vi QRTD mà họ hay gặp phải như tán tình, trêu ghẹo và có những lời nói, hành động bất nhã, bị nhịm ngó khi tấm, thay quần áo. Thậm chí, một số chị em cịn gặp một số đối tượng gạ gẫm, dụ dồ, đề nghị cho QHTD hoặc bị cưỡng ép QHTD. Song khi được hởi về phản ứng của công nhân nữ khi trở thành nạn nhân của QRTD, hầu hết đều chọn im lặng bở qua vì nhiều nguyên nhân như sợ bị tai tiếng, sợ bị trả thù hoặc sợ không ai
tin đứng ra bảo vệ họ. Nhìn chung, QRTD tại nơi làm việc đôi với LĐN là vấn đề nhạy cảm, cần phải làm thế nào để NLĐ biết nhận biết hành vi QRTD, biết bảo vệ bản thân khỏi những hành vi đó và giúp họ dám lên tiếng tố cáo những hành vi đó.
Các K.CN hiện nay đều chưa có quy hoạch tổng thể và chưa có sự quan tâm thích đáng về điều kiện làm việc cho LĐN. Người lao động, đặc biệt là LĐN tại nhiều KCN Hà Nam vẫn đang phải làm việc trong điều kiện chưa đảm bảo tiêu chuẩn về điều kiện làm việc an tồn vệ sinh. Điều kiện sản xuất• • • • dây chuyền, ca kíp khiến NLĐ ln ở trong trạng thái căng thẳng để hoàn thành kế hoạch được giao. Cơng tác ATVSLĐ, phịng chống cháy nổ; hệ thống xử lý chất thải, nước thài, tiếng ồn chưa được các doanh nghiệp quan tâm đầu tư đúng mức, gây ảnh hướng đến đời sống, sinh hoạt của công nhân và nhân dân quanh khu vực. Ngồi ra, tình trạng mất ATLĐ như thiếu trang thiết bị đảm bảo an tồn trong mơi trường làm việc cũng đáng báo động. Nhiều nữ công nhân trong các KCN vẫn thờ ơ với sức khỏe và tính mạng của chính mình.
2.3.5. Việc bảo đảm các quyền khác của người lao động
Lao động nữ ngồi những quyền đặc trưng như trên cịn có những quyền chung của NLĐ, như quyền kết hơn, quyền có chồ ở...Tuy nhiên do mơi trường giao tiếp hạn hẹp, áp lực công việc và thời gian làm việc tăng ca để đù trang trải cuộc sống nên chị em CNLĐ ít có điều kiện để tìm hiểu, xây dựng gia đình. Nhiều chị em chỉ tính làm một thời gian rồi về quê lập gia đình, lớp đàn em đến kế tiếp thay thế. Tuy nhiên, hiện nay xu hướng nữ công nhân kết hôn muộn ngày càng gia tăng, thậm chí nhiều người khơng lấy chồng. Một số tâm sự của các công nhân nữ tại các KCN ở địa bàn tỉnh là do đặc thù công việc họ phải làm miết từ sáng đến tối, chỗ ở lại khơng ốn định nên khơng có thời gian kết bạn giao luu. Thậm chí, khơng dám nghĩ đến
chuyện kêt hôn bởi lo ngại sau khi kêt hơn xong cuộc sơng gia đình sẽ khó khăn hơn hoặc sau khi sinh con có thể sẽ mất việc.
Theo một khảo sát tại KCN Đồng Văn về những khó khăn do chưa lập gia đình đa phần NLĐ cho rằng: (i) Do kinh tế khó khăn (40%); (ii) Chưa tìm được người phù hợp (36.3%); (iii) Khơng có thời gian do phải làm việc tăng ca kíp nhiều cũng như thời gian làm việc và đi lại chiếm hết thời gian của họ; (iv) Sau ngày làm việc vất vả về thậm chí khơng cịn muốn đi chơi nên ít thời gian dành cho bạn bè vui chơi; (v) Do những khó khăn khác, như: nhà ở, mất cân bằng giới tính ở trong mơi trường làm việc...
Băng 2.2. Những khó khăn người lao động chưa lập gia đình ỞKCN Đồng Văn
Khó khăn Tỷ lệ (%)
Khó khăn về nhà ở 15.4%
Khó khăn về kinh tế 40%
Chưa tìm được người phù hợp 36.3%
Khơng có thời gian 26.4%
Mất cân bằng giới tính 4.1%
Khác 4.2%
Tổng so áp dụng 100
7
Ngồi áp lực cơng việc, những cơng nhân (nhât là lao động di cư) cịn chịu sức ép về khác biệt về văn hóa, lối sống và thiếu thốn tình cảm. Bên cạnh đó, những khó khăn do đời sống vật chất, điều kiện ăn ở thiếu thốn, tù túng gây nên tâm lý bức bách dẫn đến nguy cơ stress rất cao. Do đó, rất cần những hoạt động giải trí cho cơng nhân sau những giờ lao động mệt mỏi và cần có định hướng để giúp họ tránh xa những tệ nạn xã hội. Vào các kỳ nghỉ, dịp lễ, lựa chọn hàng đầu của công nhân vẫn là về quê thăm gia đình hoặc nghi
ngơi. Đơi với LĐN, trong thời gian mang thai hay sau khi sinh con chưa có chính sách quan tâm, giải trí cho đối tượng này. Thời gian mang thai là giai đoạn người phụ nữ thường có nhiều thay đổi về cả cơ thề lẫn tâm sinh lý, dễ rơi vào trạng thái trầm cảm. Nhiều doanh nghiệp trong KCN vẫn chưa thật sự quan tâm đời sống văn hóa, tinh thần cho những đối tượng này. Cuộc sống vật chất và cuộc sống tinh thần của NLĐ đều nghèo nàn, thiếu thốn lâu dài chính là ngun nhân dẫn đến dễ bị tha hố, sa ngã vào các loại tệ nạn xã hội như ma tuỷ, mại dâm, lô đề, cá độ, cờ bạc...
Thực trạng hiện nay là điều kiện nhà ở của công nhân vẫn còn tồi tàn, tiền điện, tiền nước cao hơn so với giá nhà nước. Chất lượng nhà ở, nước sinh hoạt không đàm bảo; nhiều nơi quanh K.CN nguồn nước bị ơ nhiễm. Bên cạnh đó, gần đây tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn các KCN tỉnh Hà Nam cũng xảy ra một số vấn đề phức tạp, như: ANTT tại các tuyến đường xung quanh KCN chưa đảm bảo, khiến cho NLĐ, nhất là LĐN làm ca đêm rất lo ngại tình trạng cướp giật, hiếp dâm...
Các cơ sở bệnh viện, trường học, nhà trẻ, mẫu giáo đều thiếu thốn hoặc nếu có thì lại quá tải hoặc xuống cấp. Nhiều doanh nghiệp cũng có những hoạt động giải trí cho cơng nhân nhưng chỉ mang tính hình thức cho có mà khơng thực sự quan tâm, chăm lo cho đời sống CNLĐ; cũng chưa coi trọng những kì nghỉ dành cho cơng nhân, chỉ chăm chăm tập trung kiếm tiền. Việc các doanh nghiệp tố chức cho công nhân đi du lịch dịp hè là vơ cùng hiếm, lại càng chưa có các chương trình hay chính sách đưa cơng nhân cùa doanh nghiệp mình đi giao lưu quốc tế để nâng cao tay nghề.
Tiểu kết Chương 2
1. Từ một tỉnh nhỏ thuân nông và kinh tê chậm phát triên trong khu vực Đồng bằng Sông Hồng sau khi được tái lập, Hà Nam đã bứt phá trong phát triển kinh tế-xã hội vươn lên trở thành một trong những địa phương đi đầu tăng trưởng kinh tế cao và là một điểm sáng về phát triển kinh tế của cả nước. Nhằm phát huy các thế mạnh của địa phương và thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Hà Nam đã tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tiến hành quy hoạch và xây dựng các KCN tập trung, thu hút các doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh và hình thành lực lượng LĐN đơng đảo ở các KCN. Những năm gần đây, Hà Nam đã trờ thành một trong những địa chỉ hấp dẫn nhất đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
2. Nhà nước ta và tinh Hà Nam nói riêng đã thực hiện được cơ bản các quyền đặc thù của LĐN ở các K.CN, bao gồm: Quyền bình đẳng về cơ hội làm việc, thu nhập, tiền lương, không bị phân biệt đối xử; Quyền được bảo đảm thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chăm sóc sức khỏe, các quyền về thai sản và BHXH; bảo đảm điều kiện về cơ sở vật chất ở nơi làm việc phù hợp và phịng chống quấy rối tình dục. Tuy nhiên, việc thực thi chế độ chính sách pháp luật về LĐN tại các KCN còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ, hạn chế và chưa thực sự đi vào cuộc sống của CNLĐ. Nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu chính là lợi nhuận cho nên chủ doanh nghiệp vận dụng tối đa sức cùa NLĐ với mức phí thấp nhất (miễn không bị cấm bởi pháp luật để tạo ra sản phẩm) nên vẫn chưa thực hiện đúng các quy định của PLLĐ hoặc hoạt động mang tính hình thức, đổi phó, chưa đảm bảo lợi ích hài hịa giữa DN với NLĐ. Nhiều hoạt động mang tính hình thức, đối phó. Thực tiễn đó đã và đang đặt ra những yêu cầu về việc thúc đấy đảm bảo quyền của LĐN tại các K.CN trong thời gian tới.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BÃO ĐẢM QUYÈN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TẠI KHU CÔNG NGHIỆP
3.1. Phương hướng
Từ thực tiễn các KCN ở tinh Hà Nam trong thời gian qua đã đặt ra yêu cầu thúc đẩy bảo đảm quyền cùa LĐN theo các phương hướng sau:
3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về quyền của lao động nữ
Để đảm bảo quyền của LĐN, trước hết cần phải tập trung hồn thiện pháp luật (cơng cụ, phương tiện hàng đầu để đảm bảo quyền của NLĐ) phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quyền con người; tiếp cận các tiêu chuẩn của pháp luật nhân quyền quốc tế và đồng bộ với hệ thống pháp luật quốc gia; phù họp với đặc điểm, vai trò của phụ nữ và giảm bớt gánh nặng truyền thống cúa lao động nữ.
Quyền con người trong đó có quyền của LĐN là giá trị phổ quát của nhân loại, phải được bảo đàm ngày một tốt hơn và là tiêu chí tiếp cận cho đối với các dân tộc, các che độ xã hội. Đây cũng là chủ trương đường lối của Đảng CSVN, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, phát triển nguồn nhân lực, được thể hiện ờ Nghị quyết số 11-NQ/TW cùa Bộ Chính trị (khóa X) về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 20-01-2018 của Ban Bí thư về tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ trong tình hình mới; Chỉ thị số 52- CT/TW ngày 9-1-2016 “về tăng cường sự lãnh đạo cùa Đảng đối với công tác nâng cao đời sống tinh thần cho công nhân lao động ở khu công nghiệp, khu chế xuất; Nghị quyết số 57/NQ-CP ngày 01-12-2009 của Chính phủ Ban hành Chương trình hành động của Chính phũ giai đoạn đến năm 2020 thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị; Chỉ thị số 8/CT-TTg ngày
04-02-2020 của Thủ tướng Chính phủ vê đây mạnh cơng tác phịng, chơng bạo lực gia đình. Các văn kiện, Nghị quyết xác định rõ đường lối, chính sách cùa Đảng là nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho phụ nữ, củng cố, tăng cường vị trí vai trị của LĐN thúc đẩy và bảo đảm quyền bình đắng trong quan hệ lao động, quan hệ xã hội. Thực hiện mục tiêu “phụ nữ được nâng cao trình độ về mọi mặt, có trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, được cải thiện rõ rệt về đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày
càng nhiều hơn cơng việc xã hội, bình đắng trên mọi lĩnh vực; đóng góp ngày càng lớn hơn cho xã hội và gia đình. Phấn đấu để nước ta là một trong các quốc gia có thành tựu bình đắng giới tiến bộ nhất của khu vực” [61], Phát huy vai trò, tiềm năng to lớn của phụ nữ trong sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao địa vị phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; chăm lo cho phụ nữ tiến bộ về mọi mặt, quan tâm đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng để phụ nữ có điều kiện thực hiện tốt vai trị người cơng dân, NLĐ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người.
Thế chế hóa chủ chương đường lổi của Đảng, các quyền của phụ nữ Việt Nam được quy định trong các bản Hiến pháp nước ta. Hiến pháp 2013 đã thể hiện rõ quan điểm “bình đẳng và ưu tiên”, bảo đảm bình đẳng giữa nam và nữ trước pháp luật nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối xử trong công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ thể hiện khả năng của mình với việc đỏng góp ngày càng nhiều cho gia đình, xã hội, đồng thời tránh rủi ro trong nghề nghiệp, trong cuộc sống gia đình và xã hội. Trên cơ sở đó, nhiều bộ luật, luật và các văn bản dưới luật chứa đựng những quy định về quyền của LĐN được ban hành hoặc sửa đối, bố sung phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và Hiến pháp 2013. về cơ bản, PLLĐ Việt Nam đã đảm bảo được quyền con
người cho LĐN, phù hợp với UHDR cũng như các công ước quôc tê vê nhân quyền và các công ước của ILO [55, Điều 10], Lao động nữ đã được đảm bảo quyền lợi trên nhiều phương diện như: việc làm, tuyển dụng, quyền được chăm sóc sức khỏe...Các quyền con người trong UDHR, CEDAW, các công ước của ILO đã được thể chế hóa trong các quy định về PLLĐ [62]. Việc nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ, coi trọng phụ nữ trong lao động, sản xuất và làm chủ doanh nghiệp là một trong những ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.
Tuy nhiên một số quy định của PLLĐ Việt Nam vẫn còn bất cập, hạn chế, bộc lộ những bất cập mang tính hình thức làm ảnh hưởng đến quyền của NLĐ nói chung và quyền của LĐN nói riêng. Các chính sách đối với LĐN và