Các giải pháp liên quan tới doanh nghiệp và khuyến nghị cho các khu

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh hà nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94 - 112)

3.2. Giải pháp thúc đấy bảo đảm quyền của lao động nữ tại các khu công

3.2.6. Các giải pháp liên quan tới doanh nghiệp và khuyến nghị cho các khu

khu công nghiệp khác

3.2.6.1. Các giải pháp liên quan tới doanh nghiệp

Trong bối cảnh hội nhập các doanh nghiệp cần nhận thức rõ việc thực thi nghiêm chỉnh PLLĐ cũng như thực thi tốt trách nhiệm xã hội chăm lo cho đời sống NLĐ, nhất là LĐN. Chấp hành nghiêm việc ký kết HĐLĐ, đẩy mạnh việc ký kết TƯLĐTT và ban hành nội quy lao động tại doanh nghiệp trong đó có các quy định và thỏa thuận về việc làm thêm giờ (từ số giờ làm thêm đến các chế độ chính sách có liên quan đến làm thêm giờ như tiền lương tiền thưởng); xây dựng hệ thống thang bảng lương phù hợp.

Thực hiện đúng pháp luật về chi trả lương làm thêm giờ, ngưng việc (đặc biệt đối với cơng nhân hưởng lương khốn sản phẩm), cần thiết phải có một chế tài họp lý để các doanh nghiệp thực hiện trả lương thêm giờ cho NLĐ đúng luật định.

Chủ động nghiên cứu áp dụng các tiêu chuẩn, đảm bảo thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp phù hợp với đổi tác thị trường đế nâng cao tính cạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Đầu tư mở rộng nhà xưởng để thu hút thêm lao động giảm tải cho các doanh nghiệp có đơn đặt hàng quá cao so với năng lực thực tế, từ đó giảm được sổ giờ phải làm thêm cho cơng nhân

Doanh nghiệp cân có những chính sách phù hợp đê khuyên khích NLĐ, vừa đảm bảo ổn định, vừa đáp ứng kế hoạch sản xuất của mình. Có thể hồ trợ LĐN mang thai và có con nhỏ làm những công việc nhẹ nhàng hơn phù hợp với quãng thời gian này cho đến khi họ có thể trở lại làm công việc trước đây.

Hỗ trợ cho cuộc sống của lao động nói chung và LĐN nói riêng ở bên ngoài doanh nghiệp (như: phương tiện đi lại; khuyến khích các doanh nghiệp bố trí phương tiện; hồ trợ chi phí xăng xe cho NLĐ,..).

Tích cực chủ động nắm bắt nguồn hàng, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với thực tế khoa học từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân khi làm việc.

Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến kiến thức về PLLĐ, giáo dục tác phong công nghiệp cho NLĐ tại doanh nghiệp.

Hợp tác tạo điều kiện để CĐCS thành lập và hoạt động hiệu quả, trao đối thông tin và hợp tác có hiệu quả với CQĐP trong việc giải quyết khó khăn cho NLĐ, đặc biệt là LĐN tại địa phương cư trú.

Cần đảm bảo điều kiện làm việc và môi trường làm việc cho NLĐ vệ sinh và an toàn. Đối với đồng phục hoặc đồ bảo hộ cần chú ý phù hợp với đặc điếm cơ thế của LĐN. Đảm bảo việc ăn uống của công nhân chất lượng, vệ sinh, dinh dưỡng. Nên tạo được kiện cho NLĐ tham gia các hoạt động phong trào vui chơi giải trí ủng hộ việc xây dựng các khu thế dục thể thao khu vui chơi tập trung xây dựng lối sống lành mạnh cho NLĐ. Có thể thay đổi ca làm hoặc luân phiên ca đế tạo thời gian trống, thời gian nghỉ ngơi cho NLĐ; đặc biệt là lao động trẻ và LĐN có gia đình. Lao động trẻ có thêm thời gian để giao lưu, kết bạn. Lao động nữ có con nhỏ có thêm thời gian chăm sóc con cái, cải thiện cuộc sống gia đình.

3.2.6.2. Một số kiến nghị đối với các khu cơng nghiệp

Thứ nhất, ngay từ khâu quy hoạch dự án các KCN cần phải gắn liền với

sự phát triến đô thị, quy hoạch các khu dân cư và các khu nhà ở cho NLĐ phục vụ trong KCN để đâm bảo tính đồng bộ thống nhất ngay từ đầu. Ngồi

ra cân chú trọng đên việc xây dựng cơ sở hạ tâng, nhà ở, các chê độ an sinh liên quan đối với CNLĐ để đảm bảo ổn định cuộc sống cho họ.

Thứ hai, xây dựng nhà ở cho công nhân thuê cần có khảo sát, lấy ý kiến

của NLĐ từ khi thiết kế xây dựng chủ ý tới giá th có thể chấp nhận được của cơng nhân, nội quy khu nhà ở, tránh nhiều trường họp các KCN khác trong cả nước đã xây được nhà cho cơng nhân th với giá rẻ nhưng vẫn khơng có cơng nhân đến ở vì có những quy định khơng phù hợp, quá chặt chẽ, NLĐ cảm thấy mất tự do hoặc xây quá ít nhà vệ sinh trong khi đến giờ làm

việc thì nhu cầu sử dụng lại đông.

Thử ha, việc tham gia xây dựng nhà ở cho cơng nhân th cần có sự

phối họp của UBND tỉnh với các ban ngành liên quan và đặc biệt là từ các doanh nghiệp. Quy hoạch, dành quỳ đất, kêu gọi chủ đầu tư để xây dựng khu dịch vụ, vui chơi, giải trí cho NLĐ. Quy hoạch, xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng cơ sở trong KCN và khu đô thị công nghiệp (khu dành riêng cho lao động làm việc trong KCN) để đảm bảo sự ổn định, phát triển lâu dài như: hệ

thống dịch vụ y tế, trường học, thông tin liên lạc...Đồng thời, khi cấp giấy phép đầu tư, cơ quan chức năng của tỉnh phải thỏa thuận với các chủ doanh nghiệp khi vào KCN phải chú trọng tới đời sống văn hố tinh thần cho NLĐ.

Thứ tư, cần cỏ chính sách phối hợp giữa các ban ngành có liên quan:

Kế hoạch và Đầu tư, LĐTB&XH, BQLCKCN, Cơng đồn các KCN, Cơng an, Xây dựng, Đồn thể trong các hoạt động đảm bảo ANTT, xây dựng nếp sống văn hoá.

Thử năm, cần có sự phối hợp giữa các ban ngành liên quan, UBND tỉnh

trong công tác chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thực hiện các quy định PLLĐ nói chung và LĐN nói riêng trong các KCN. Chù động tư vấn, thanh tra, kiểm tra các hoạt động liên quan đến lao động đế giới chủ sử dụng lao động và NLĐ có cơ chế thoả thuận thực sự, không trái PLLĐ, xây dựng QHLĐ hai

bên cùng có lợi.

Phơi hợp với các tơ chức đồn thê các câp tăng cường lãnh đạo, kiêm tra việc tổ chức, thực hiện quy chế hoạt động của các tổ chức cơ sở trong các doanh nghiệp thuộc KCN. Khuyến nghị với các hiệp hội nếu các doanh nghiệp trong KCN sau này tham gia hiệp hội: Hiệp hội với tư cách là người đại diện quyền lợi cho các doanh nghiệp trong ngành; là chồ dựa và là “hơi thở” cùa cộng đồng doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp - hội viên hoạt động chủ động, tự tin và hiệu quả hơn trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh và theo đuối các mục tiêu của mồi doanh nghiệp trong sự hài hịa với các lợi ích khác.

Tiểu kết chương 3

1. Từ thực trạng bảo đảm quyên của LĐN tại các KCN tỉnh Hà Nam trong thời gian qua và những vấn đề đặt ra, luận văn xác định phương hướng thúc đẩy bảo đảm quyền của LĐN tại các KCN, gồm: (i) Hoàn thiện pháp luật về quyền của lao động nữ phù hợp với chủ trương, đường lối, chính sách của Đàng và Nhà nước nhằm thúc đẩy quyền con người; tiếp cận các tiêu chuẩn của pháp luật nhân quyền quốc tế và đồng bộ với hệ thống pháp luật quốc gia; phù hợp với đặc điểm, vai trò của phụ nữ và giảm bớt gánh nặng truyền thống của lao động nữ; (ii) Nâng vai vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về lao động và cơ quan bảo vệ pháp luật, các doanh nghiệp, các cấp chính quyền và đồn thể chính trị-xã hội. (iii). Tun truyền giáo dục, nâng cao ý thức, nhận thức và sự nồ lực vươn lên của người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng trong việc khắng định, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân.

2. Phù hợp với những phương hướng nêu trên và để nâng cao việc thực thi bảo đàm quyền của LĐN tại các KCN trong thời gian tới, giuso cho họ có được cuộc sống tốt hơn, xứng đang hơn với những đóng góp của họ trong xã hội, luận văn đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:

- Hoàn thiện, đồng bộ HTPL quốc gia về quyền lao động nói chung và LĐN nói riêng;

- Hồn thiện cơ chế chính sách địa phương;

- Nâng cao vai trị, trách nhiệm của các cơ quan QLNN;

- Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan đoàn thế quàn chúng;

- Nâng cao nhận thức và ý thức của NLĐ nói chung và LĐN nữ nói riêng;

- Các giải pháp liên quan tới doanh nghiệp & khuyến nghị cho các KCN khác

KẾT LUẬN

Là một bộ phận câu thành không thê tách rời và đóng vai trị quan trọng trong hệ thống các quyền của con người, quyền của LĐN được thừa nhận như

là một giá trị xã hội, được pháp luật ghi nhận và bảo đảm về cả phương diện quyền cũng như nghĩa vụ trong PLQT về quyền con người. Với những giá trị tiến bộ và phổ quát cùa của luật nhân quyền quốc tế, quyền của LĐN đã được hầu hết các quốc gia trên thế giới phê chuẩn, thực thi và trở thành nền tảng pháp lý cho các hành động của các quốc gia, tổ chức và cá nhân. Ớ Việt Nam, bảo đảm quyền con người trong lao động ln là chủ trương, chính sách lớn, được ghi nhận trong nhiều văn bản PLVN. Trong Hiến pháp 2013 có những quy định cụ thể như quyền làm việc, quyền được lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; quyền được làm việc cơng bằng, an tồn, được hưởng lương và chế độ nghỉ ngơi và nghiêm cấm phân biệt đối xử trong công việc, cưỡng bức lao động...Những quy định này của nước ta về cơ bản hồn tồn tương thích với quy định của Công ước quốc tế về nhân quyền trong lĩnh vực bảo vệ quyền của NLĐ.

Lao động nữ ln là nhóm yếu thế, cần bảo vệ trong QHLĐ, đặc biệt là LĐN làm việc trong các KCN. Việc bảo đảm quyền LĐN trong các KCN được thể hiện ở nhiều phương diện của đời sống xã hội. Lao động nữ có đầy đủ các quyền của NLĐ, tuy nhiên, do đặc thù về giới LĐN luôn là đổi tượng yếu thế nên quyền của LĐN có tính đặc trưng riêng. Tính đặc thù trong việc bảo đảm quyền của LĐN là tôn trọng, bảo vệ, thực hiện, thúc đẩy quyền bình đắng và quyền ưu tiên dành cho nữ giới. Vì vậy, Luật nhân quyền quốc tế và PLLĐ Việt Nam (BLLĐ 2019) đã có nhiều quy định nhằm bào đảm quyền lao động cho nữ giới nói chung và LĐN tại các KCN nói riêng được đối xử cơng bằng và bình đẳng các quyền cơ bản như đối với lao động nam. Pháp luật Việt

Nam ghi nhận và bảo vệ LĐN với tư cách là bảo vệ quyên con người trong lĩnh vực lao động, nhằm bảo vệ sức lao động, quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của LĐN trên các phương diện như: việc làm, nghề nghiệp, thu nhập, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, nhu cầu nghỉ ngơi,...

Trong những năm gần đây, việc thúc đẩy bình đẳng giới đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều doanh nghiệp cũng ý thức được tầm quan trọng của LĐN. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng các quy định PLLĐ trong việc đảm bảo quyền của LĐN tại các KCN tỉnh Hà Nam cho thấy: là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ CNLĐ đang làm việc tại các KCN nhung LĐN đã và đang đối diện với rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những bất cập trong vấn đề tiền lương, thu nhập, việc làm, chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần...Sự gia tăng nhu cầu sử dụng lao động và tăng thu nhập cho NLĐ không đồng nhất với sự bảo đảm quyền lợi của NLĐ. Tình trạng phân biệt đối xử đối với LĐN vẫn tồn tại và việc bảo đăm, bảo vệ quyền của LĐN vẫn chưa hiệu quả. Với đặc thù về giới và quan niệm “trọng nam khinh nữ”, LĐN vẫn luôn gập nhiều thách thức, yếu thế, dễ bị xâm phạm quyền lợi. Đặc biệt là LĐN làm việc tại các KCN, các doanh nghiệp. Họ đã và đang đổi diện với rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những bất cập trong vấn đề tiền lương, thu nhập, đời sống vãn hóa tinh thần, điều kiện chăm sóc con, sức khỏe sinh sản.

Lao động nừ cũng chiếm đa số trong những việc làm dễ bị tổn thương, đặc biệt là cơng việc gia đình. Trên thực tế, phụ nữ vần bị xâm phạm về quyền, nhất là đối tượng nữ làm việc tại các KCN, vì vậy việc nhận diện những lực cản và xử lý để bảo đảm quyền của LĐN ở các KCN là quan trọng và cấp thiết trong bối cành hiện nay.

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Phương Uyên (2021), “Pháp luật Việt Nam về quyền của người lao động”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Cơng đồn, số 11.

2. Nguyễn Phương Uyên (2021), “Quyền của lao động nữ ờ các khu cơng nghiệp tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9.

3. Đồ Đức Minh, Nguyễn Phương Uyên (2021), “Pháp luật Việt Nam về quyền của lao động nữ”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 12.

4. Đồ Đức Minh-Nguyễn Phương Uyên (2021), “Phát triển Kinh tế-Xã hội ở Tỉnh Hà Nam: Thành tựu và bài học kinh nghiệm”, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 07.

5. Đỗ Đức Minh, Nguyễn Phương Uyên (2021), “Pháp luật quốc tế về quyền của lao động nữ”, Tạp chí Pháp luật về Quyền con người, số 3.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

L Tài liệu tiêng Việt

1. Action Aid Viet Nam (2012), Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian

nan tìm kiếm cơ hội, Hà Nội.

2. Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Ban Quản lý Khu công nghiệp Hà Nam (2020), “Báo cáo năm 2020”.

4. Ban Quản lý Khu công nghiệp Hà Nam (2021), Bảo cáo 6 tháng đầu

năm 2021

5. Ban Quản lý Khu công nghiệp Hà Nam, Báo cáo năm của Khu công

nghiệp Đồng Vãn.

6. Báo cáo điều tra lao động Việc làm (2018-2020) 7. Báo cáo tổng kết các năm tỉnh Hà Nam (2020).

8. Báo Nhân dân, “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, xây dựng tĩnh Hà Nam phát triển nhanh, bền vững”, 10-09-2020, 01:43. Truy cập

25-9- 2021 (https://nhandan.vn/tin-tuc-xa-hoi/phat-huy-suc-manh-dai-

doan-ket-toan-dan-xay-dung-tinh-ha-nam-phat-trien-nhanh-ben-vung- 616170/)

9. Bộ Công Thương, Cục điều tiết Điện lực, “Thông tin giá điện” (http://www.erav.vn/c3/thong-tin-gia-dien/Thong-tin-gia-dien-7-

lOO.aspx)

10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1995), Một sổ tài liệu pháp

luật lao động nước ngoài, Hà Nội.

11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Báo cảo đề tài nghiên

cứu khoa học: Xây dựng cơ chế và mơ hình tơ chức thực hiện chinh sách bảo hiếm thất nghiệp, Hà Nội, tr.51.

12. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2011), Báo cáo tông kêt thi

hành pháp luật và thực trạng quan hệ xã hội về việc làm. Hà Nội.

13. Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền con người. Hà Nội.

14. “Chăm lo đời sống nữ công nhân các khu công nghiệp”, Tin tức, 20/10/2018 02:10. https://baotintuc.vn/xa-hoi/cham-lo-doi-song-nu- cong-nhan-cac-khu-cong-nghiep-20181003233303030.htm

15. Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi

tiết Bộ luật Lao động và Luật Giảo dục và dạy nghề. Hà Nội.

16. Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22-12-2006 quy

định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động và điều kiện hưởng chế

độ bệnh nghề nghiệp. Hà Nội.

17. Chính phủ (2018), Nghị định số 82/20Ỉ8/NĐ-CP ngày 22-5-2018 quy

định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế. Hà Nội.

18. Chính phủ (2020), Nghị định số 145/2020/NĐ-CP 14 - 12 -2020 quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động

về điều kiện lao động và quan hệ lao động. Hà Nội.

(https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Nghi-dinh- 145-2020-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Lao-dong-ve-dieu-kien-lao-

dong-quan-he-lao-dong-459400.aspx. Truy cập 25- 8-20212)

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp từ thực tiễn tỉnh hà nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 94 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)